K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

   

   2n+ 1 chia hết cho n - 3

2n - 6 +7 chia hết cho n - 3 

( 2n - 6 ) + 7 chia hết cho n - 3 

2( n - 3) + 7 chia hết cho n - 3 

Vì 2( n - 3) chia hết cho n-3 với mọi n 

=> 7 chia hết cho n -3 

=> n-3 thuộc { -7 ; -1 ; 1 ; 7 } 

=> n thuộc { -4 ; 2 ; 4 ; 10 }

10 tháng 2 2020

2n + 1 chia hết cho n -3 

=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

=> 2(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7)

=> n - 3 thuộc {-1;1;-7;7}

=> n thuộc {2;4;-4;10}

22 tháng 12 2018

\(\hept{\begin{cases}^1\\ư\\a\end{cases}^2_z\overrightarrow{z}}\)

giúp mk!

22 tháng 12 2018

\(2n+1⋮n-3\)

\(\Rightarrow2n-6+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

mà \(2\left(n-3\right)⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm4;10;2\right\}\)

1 tháng 2 2016

2n+1=2n-3+4 chia hết cho n-3

mà 2n-3 chia hết cho n-3

=> 4 chia hết cho n-3

mà 4 chia hết cho 1;-1;2;-2;4;-4

=>n-3 = 1 => n = 4

n-3 = -1 => n= 2

n-3 = 2 => n = 5

n-3 = -2 => n = 1

n-3 = 4 => n = 7

n-3 = -4 => n = -1

KL n=4;2;5;1;7;-1

1 tháng 2 2016

rùi làm cho

21 tháng 12 2016

Ta có : n + 1 chia hết cho n + 1 

\(\Rightarrow\)2(n + 1) chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)2n + 2 chia hết cho n + 1

Mà theo đầu bài 2n + 3 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)  (2n + 3) - (2n + 2) chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)  2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1

Tính ra ta được 1 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)  n thuộc Ư(1) nên n = 1

Vậy số nguyên n cần tìm là 1

21 tháng 12 2016

2n + 3 chia hết cho n + 1

2n + 2 + 1 chia hết cho n + 1 

2.(n + 1) + 1 chia hết cho n + 1 

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Xét 2 trường hợp , ta có :

n + 1 =1        => n = 0

n + 1 = -1      => n = -2

Ta có: 2n+1=2n-6+7

                   =(2n-6)+7

                   =2(n-3)+7

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=>2(n-3)+7 chia hết cho n-3. Khi:

7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1,7,-1,-7}

Còn lại bn tự làm nhé

12 tháng 2 2020

Ta có \(2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)    ( thỏa mãn n nguyên )
Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

@@ Học tốt @@
## Chiyuki Fujito

3 tháng 2 2016

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

3 tháng 2 2016

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình