Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(n+3\right)\left(n^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow n+3=0\Rightarrow n=-3\)(do \(n^2+1\ge1>0\))
b) \(\left(n-1\right)\left(n^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=-2\\n=2\end{matrix}\right.\)
\(a,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+3=0\\n^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-3\left(tm\right)\\n^2=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=-3\\ b,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=0\\n^2-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=2\\n=-2\end{matrix}\right.\)
\(a,\Leftrightarrow\dfrac{\left(n+15\right)\left(15-n+1\right)}{2}=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-15\\n=14\left(l\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=-15\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{\left(35+n\right)\left(35-n+1\right)}{2}=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-35\left(n\right)\\n=34\left(l\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=-35\)
\(\Leftrightarrow3< =n^2< =36\)
mà n là số nguyên
nên \(n^2\in\left\{4;9;16;25;36\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6\right\}\)
Vậy: Có 10 số nguyên n thỏa mãn bài toán
Để \(\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\) là số nguyên tố <=> \(n-1=1\) hoặc \(n^2+2n+3=1\)
TH1 : \(n-1=1\Rightarrow n=2\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)=\left(2-1\right)\left(2^2+2.2+3\right)=11\)là số nguyên tố (TM)
TH2 : \(n^2+2n+3=1\)
\(\Leftrightarrow\left(n^2+2n+1\right)+2=1\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2+2=1\Rightarrow\left(n+1\right)^2=-1\) (loại vì \(\left(n+1\right)^2\ge0\) )
Vậy n = 2 thì \(\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)là số nguyên tố
Ta có :
Nếu n = 1 suy ra A = 0
Nếu n = 2 suy ra A = 5 là số nguyên tố
Nếu n>2 thì A là tích của hai thừa số mà mỗi thừa số đều lớn hơn hai . Vậy A là hợp số
Vậy để A = n3 – n2 + n – 1 là số nguyên tố thì n = 2.
a) Ta có:\(n-6⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)
mà \(n-1⋮n-1\)
nên \(-5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b) Ta có: \(3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)
mà \(3n-3⋮n-1\)
nên \(5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
c) Ta có: \(n^2+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-2n+4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-2n-2+6⋮n+1\)
mà \(\left(n+1\right)^2⋮n+1\)
và \(-2n-2⋮n+1\)
nên \(6⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
bấm vào chữ 0 đúng sẽ hiện ra kết quả