K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

n-7 chia hết cho n-5

=> n-5-2 chia hết cho n-5

=> 2 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=> n thuộc {6;4;7;3}

12 tháng 1 2018

Mình cảm ơn bạn nhé

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

25 tháng 1 2019

n+7 chia hết cho n+2 

n+7 =( n+2)+5  chia hết cho n+2 

mà n+2 chia hết cho n+2 =>5  chia hết cho n+2 

n+2 \(\in\)Ư(5)

n+2 \(\in\){-1;-5;1;5}

\(\in\){-3;-8;-2;3}

25 tháng 1 2019

n + 7 chia hết cho n  + 2

n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

Mà n + 2 chia hết cho n + 2

=>  5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư ( 5 )

=>  n + 2 thuộc { 1 ; - 1 ; 5 ; - 5 }

=> n thuộc { - 1 ; - 3 ; 3 ; - 7 }

             TI - CK CHO MÌNH NHÉ

10 tháng 3 2020

không biết

mik ko bt câu 1, 2 chỉ bt câu 3 thôi:

c)

  • 3n+7 chia hết cho 2n+1

      => 2.(3n+7) chia hết cho 2n+1

      => 6n+14 chia hết cho 2n+1

  • 2n+1 chia hết cho 2n+1

      => 3.(2n +1) chia hết cho 2n+1

      => 6n+3 chia hết cho 2n+1

Do đó: 6n+14 - (6n+3) chia hết cho 2n+1

       => 6n+14 - 6n - 3 chia hết cho 2n+1

       => ( 6n - 6n ) - ( 14 - 3 ) chia hết cho 2n+1

       =>                11               chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (11) = { 1,11 }

Ta có bảng sau:

2n+1

      1      11
n      0       5

Vậy n thuộc { 0, 5 }

6 tháng 1 2016

Ta có:n- 2=n.n+6-8=n.(n+3)-8=(n+3)-8

    Suy ra n+3 thuộc UC(8)

Do đó:UC(8)là:[1,2,4,8]

Ta có:

n+3=1; n=1-3=-2

n+3=2; n=2-3=-1

n+3=4; n=4-3=1

n+3=8; n=8-3=5

6 tháng 1 2016

n2 - 2 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - (n2 - 2) chia hết cho n + 3

=> n2 + 3n - n2 - 2 chia hết cho n + 3 

=> 3n - 2 chia hết cho n + 3

=> 3(n + 3) - (3n - 2) chia hết cho n + 3

=> 3n + 9 - 3n - 2 chia hết cho n + 3

=> 7 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-4; -2; -10; 4}

Vậy...

15 tháng 12 2017

Vì n+3 chia hết cho n+7 và n+7 chia hết cho 3

=> n+7=1 ; n+3=1

n+7=1

=> n=-6

n+3=1

=>n=-2

1 tháng 6 2018

Vì n+3 chia hết cho n+7 và n+7 chia hết cho 3

=> n+7=1 ; n+3=1

n+7=1

=> n=-6

n+3=1

=>n=-2

10 tháng 3 2020

\(n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

ta có bảng :

n+21-15-5
n-1-33-7

Vậy \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Có n+7 chia hết cho n+2

=>n+2+5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

Với n+2=1   =>n=(-1)

Với n+2=5     =>n=3

Với n+2=(-1)      =>n=(-3)

Với n+2=(-5)       =>n=(-7)