K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

CÓ: 5n-7=5n+10-17 =>17chia hết cho n+2 vì 5n+10 chia hết cho n+2

Rồi làm theo cách tính ước và bội nha bạn. mh nhanh nhất, kc cho mh nha 

17 tháng 2 2017

5n - 7 chia hết cho n + 2

Ta có : n + 2 chia hết cho n + 2 => 5 ( n + 2 ) chia hết cho n + 2 => 5n + 10 chia hết cho n + 2

Để 5n - 7 chia hết cho n + 2 => 5n + 10 - ( 5n - 7 ) chia hết cho n + 2

=> 17 chia hết cho n + 2 

Ta lập bảng :

n + 217-171-1
n15-19-1-3
20 tháng 2 2018

a, n+4 chia hết cho n+1

=> n + 1 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 3 ) = { -1; 1; -3; 3 }

=> n thuộc { -2; 0; -4; 2 }

để chia hết cho (-2)

thì số chia hết phải là số chẵn mà 5 là số lẻ

=>n là số chắn mới thõa mãn được đề bài

26 tháng 12 2019

=>5n+9 chia hết cho n+4

n+4 chia hết cho n+4 

=>5n+9 chia hết cho n+4

5n+20 chia hết cho n+4 

=>(5n+20)- (5n+9) chia hết cho n+4

=>5n+20-5n-9 chia hết cho n+4 

=> 11chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(11)...

😀Phần còn lại bạn tự làm nha 🤗

8 tháng 1 2022

Ta có (5n+1)chia hết cho n-2

   suy ra 5n+1=5.(n-2)+9

Do 5.(n-2) chia hết cho n-2 

 suy ra 9chia hết cho n-2

8 tháng 1 2022

Ta có: n + 5 chia hết cho n – 2

=> n + 5 – ( n – 2 ) chia hết cho n – 2=> 7 chia hết cho n – 2=> n – 2 thuộc Ư( 7 ) = { 1; -1; 7; -7 }
 TH1: n – 2 = 1 => n = 3 TH2: n – 2 = -1 => n = 1 TH3: n – 2 = 7 => n = 9 TH4: n – 2 = -7 => n = -5 Vậy n = { -5; 1; 3; 9 }
30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

12 tháng 8 2020

a) n + 5 chia hết cho n - 2

=> ( n - 2 ) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

n-2-7-117
n-51310

Vậy n = { -5 ; 1 ; 3 ; 10 )

b) Gọi d là ƯCLN(7n + 10 ; 5n + 7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\)

\(\Rightarrow35n+50-35n-49⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

=> ƯCLN(7n + 10 ; 5n + 7) = 1

=> 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N ( đpcm ) 

12 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\frac{n+5}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)

Để \(\left(n+5\right)⋮\left(n-2\right)\) thì \(\frac{7}{n-2}\inℤ\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

b) Gọi \(\left(7n+10;5n+7\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(7n+10\right)⋮d\\2\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow14n+20-\left(10n+14\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow4n+6⋮d\) , mà \(5n+7⋮d\)

\(\Rightarrow5n+7-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\pm1\)

=> 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

=> đpcm