Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,n-3 chia hết n+3
có n-3 chia hết n+3
<=> n+3-6chia hết n+3
vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3
=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}
=> n = 4;5;6;9
\(2n-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)
\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)
2n-1=2n+6-7
2n+6 chia hết cho n+3 rồi
suy ra 7 chia hết n+3
suyra n+3 thuộc {+-1;+-7}
suy ra n thuộc {-10;-4;-2;4}
vu quy dat cảm ơn bạn nhiều, mình hiểu dạng bài này rồi ^^
Tk:
https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-nguyen-n-sao-cho-5n-8-chia-het-cho-n-3-ke-bang-nua-nhe.332999748255
\(\Rightarrow5\left(n+3\right)-7⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)
\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-3
<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3
<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3
Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}
Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)
Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)
Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)
Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)
Vậy n= -4;2;4;10
\(2n-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)
\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)
Ta có 2n-1=(2n+2)-3=2(n+1)-3
Vì theo bài ra 2n-1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1)-3 cũng chia hết cho n+1
Mà 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 3 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(3)
=> Ta xét bảng sau
Vậy tìm được n=0;-2;2;-4
nhớ tích đúng cho mình nha chúc bn học tốt