K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

a) Để 2a là bội của a - 2

=> 2a chia hết cho a- 2

=> 2a - ( a - 2 ) chia hết cho a- 2

=> 2a - 2( a - 2 ) chia hết cho a- 2

=> 4 chia hết cho a- 2

=> a - 2 thuộc Ư(4)

Ư(4) = { 1;-1;2;-2;4;-4}

Còn lại tự xét trường hợp nha !

b) a + 1 là ước của a + 5

=> a + 5 chia hết cho a + 1

=> a + 5 - a - 1 chia hết cho a +1

=> 4 chia hết cho a + 1

Tự làm nốt 

26 tháng 7 2017

a.Ư(7)={1,7}

*a+2=1

a=1-2

a=-1

*a+2=7 

a=7-2

a=5

=>a = -1,5

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

6 tháng 3 2016

2/ ta có: BCNN(a;b).UCLN(a;b) = ab

=> a.b = 420.21 = 8820

ta có: ab= 8820

a+21=b hay b-a = 21

hay số cách nhau 21 mà tích là 8820 chỉ có 84.115

vậy a= 84

b= 115

duyệt đi

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước

17 tháng 1 2016

a)(a-2).(b+3)=7

=>a-2=1;7:b+3=1;7

Khi a-2=1 thi b+3=7

Khi a-2=7 thi b+3=1

=>TH1:

a-2=1 thì 1+2=a=3      ;           b+3=7 thi 7-3=b=4

TH2:

a-2=7 thì 7+2=a=9   ;              b+3=1 thì 1-3=b=-2

Tick nha