K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

4a+5 chia hết cho 2a+1

<=> 4a+2+3 chia hết cho 2a+1

<=> 2(2a+1)+3 chia hết cho 2a+1

<=> 3 chia hết cho 2a+1

=> 3a+1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

3a+1-1-313
a-2/3-4/302/3

Vậy a=0 sẽ thõa mãn a là số nguyên

10 tháng 2 2020

4a+5=4a+2+3 chia hết cho 2a+1

=> 3 chia hết cho 2a+1

=>2a+1 thuộc Ư(3)=(-1;-3;1;3)

ta có bảng sau

2a+113-1-3
a01-1-2

vậy a có các số nguyên 0;1;-1;-2. thỏa mãn

19 tháng 12 2016

Cách của em đúng rồi đó , nhưng em còn cách này tiện hơn nefk 

2n + 11 ⋮ 2n + 1 <=> ( 2n +1 ) + 10 ⋮ 2n + 1 hay 10 ⋮ 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc ước của 10 là 1 ; 2 ; 5 ; 10

Mà 2n + 1 lẻ => 2n + 1 = { 1 ; 5 } =>2n = { 0 ; 4 } => n = { 0 ; 2 }

20 tháng 12 2016

cảm ơn anh đã trả lời em anh hỏi bạn của anh giúp em được không ạ

20 tháng 12 2016

ta có : (2a+11) chia hết cho (2a+1)

\(\Rightarrow\)(2a+1)+10 chia hết cho (2a+1)

\(\Rightarrow\)10 chia hết cho (2a+1)hay (2a+1)\(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}

với 2a+1=1 thì a =0

với 2a+1=2 thì a = 1/2(không thoả mãn)

với 2a+1 = 5 thì a = 2

với 2a+1=10 thì a = 4.5 ( không thoả mãn)

cách của em làm cũng đúng nhung em có thể tham khảo cách mk vừa làm. mk nghĩ cách của mk sẽ nhanh hơn đấy

20 tháng 12 2016

Chị nghĩ là đúng ^^

20 tháng 1 2020

4a cộng mấy vậy ạ ??

20 tháng 1 2020

Bạn ghi rõ đề cho mik giải nha :))

8 tháng 7 2019

Hướng dẫn :

\(a+5⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1+6⋮a-1\)

mà \(a-1⋮a-1\)

\(\Rightarrow6⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự tìm nhé 

\(a,a+5⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1+6⋮a-1\)

Mà \(a-1⋮a-1\)

\(\Rightarrow6⋮a-1\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\mp1;\mp2;\mp3;\mp6\right\}\)

Ta có bảng sau 

a-1-11-22-33-66
a02-13-24-57
19 tháng 8 2021

(3a+1).(3a+2)

Ta có: nếu a là số lẻ thì 3a+1 là số chẵn

⇒(3a+1).(3a+2)⋮2   (thỏa mãn)

Ta có: nếu a là số chẵn thì 3a+2 là số chẵn

⇒(3a+1).(3a+2)⋮2   (thỏa mãn)

Vậy với mọi a thì (3a+1).(3a+2)⋮2

19 tháng 8 2021

(2a)2020=(2a)4.(2a)2016=16.a4.(2a)2016

Vì 16⋮16 nên (2a)2020⋮16

 

30 tháng 1 2016

2n+1 chia hết cho n-3

=>2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n E {-4;2;4;10}

30 tháng 1 2016

Ta có:2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+7 chia hết cho n-3

=>2(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-4,2,4,10}

30 tháng 1 2016

de thoi bang 356

30 tháng 1 2016

Ta có:

       2n+1 chia hết cho n-3

<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3

<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)

Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)

Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)

Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)

Vậy n= -4;2;4;10

31 tháng 3 2023

Ai có lời giải k ạ