Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\left(3x^2+1\right)^{10}\left(x+1\right)^{10}\)
Do tất cả các số hạng chứa x trong khai triển \(\left(3x^2+1\right)^{10}\) đều mũ chẵn và số hạng tự do duy nhất bằng 1
\(\Rightarrow\) Hệ số của số hạng chứa \(x^5\) bằng hệ số của số hạng chứa \(x^5\) trong khai triển \(\left(x+1\right)^{10}\)
Theo khai triển nhị thức Newton thì hệ số này bằng 252
Lam thu :3
\(Tk+1=Ck_6.\left(2x\right)^{6-k}.\left(-\frac{1}{x^2}\right)\)
\(=Ck_6.2^{6-k}.x^{6-k}.\frac{\left(-1\right)^k}{x^{2k}}\)
\(-Ck_6.2^{6-k}.x^{6-k-2k}.\left(-1\right)^k\)
SH o chua x \(\Leftrightarrow x^{6-3k}=x^0\)
\(\Leftrightarrow6-3k=0\)
\(\Leftrightarrow k=2\)
\(\Rightarrow SH\)can tim la: \(C^{2_6}.2^4.x^0.\left(-1\right)^2\)
1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005
2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.
Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .
Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được :
(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)
Vậy pt trên vô nghiệm.
1. Tổng các hệ số của đa thức là:
12014 . 22015 = 22015
2 . Cần chứng minh.
\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)
Vô nghiệm.
Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình.
Nhân cả hai vế của phương trình cho:
\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :
\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)
Vô lí.
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
a: \(=4a-4\sqrt{10a}-9\sqrt{10a}=4a-13\sqrt{10a}\)
b: \(=\sqrt{x}\left(4-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{x}\left(1-\sqrt{2}\right)\)
\(=x\cdot\left(4-4\sqrt{2}-\sqrt{2}+2\right)\)
\(=\left(6-5\sqrt{2}\right)x\)
c: \(=\dfrac{2}{2x-1}\cdot x\sqrt{5}\cdot\left(2x-1\right)=2x\sqrt{5}\)
a) \(\left(\dfrac{1}{2}m+3\right)^3=\dfrac{m^3}{8}+\dfrac{9m^2}{4}+\dfrac{27m}{2}+9\)
b) \(2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)=2m+1\)
c) \(\left(2\sqrt{x}+1\right)^2=4x+4\sqrt{x}+1\)
d) \(\left(2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\right)^2=8+\sqrt{2}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{129}{16}+\sqrt{2}\)
SHTQ là: \(C^k_4\cdot\left(2x\right)^{4-k}\cdot\left(-\dfrac{1}{x^2}\right)^k=C^k_4\cdot2^{4-k}\cdot\left(-1\right)^k\cdot x^{4-3k}\)
Số hạng chứa 1/x^2 tương ứng với 4-3k=-2
=>3k=6
=>k=2
=>Số hạng đó là: 24/x^2