Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Số giao điểm của 2 đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm
x4 – 2x2 = x2 – 2 <=> x4 – 3x2 + 2 = 0
Vậy có 4 giao điểm của 2 đồ thị đã cho.
Đáp án A.
Phương trình hoành độ giao điểm:
x4 – 4x2 – 2 = 1 – x2 ⇔ x4 – 3x2 – 3 = 0
Đáp án D.
Xét phương trình y = 0
Phương trình (1) có hai nghiệm => số giao điểm của đồ thị với trục Ox là 2
Đáp án C.
Phương trình hoành độ giao điểm: -x4 + 2x2 + 3 = 0 <=> x = ± √3.
Vậy có hai giao điểm
Cho hàm số y = - x 4 + 2 x 2 - 1 . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là:
Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là hai điểm.
Chọn B
Từ đó, ta có:
k = −9/4: (C) và (P) có một điểm chung là (0; −9/4)
k > −9/4: (C) và (P) có hai giao điểm.
k < −9/4: (C) và (P) không cắt nhau.
Chọn D.
Đặt f ( x ) = x 4 - 2 x 2 - 1 thì khi tịnh tiến (C) theo O x qua trái 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của y = f ( x + 1 ) = ( x + 1 ) 4 - 2 ( x + 1 ) 2 - 1 .
Đáp án A.
Phương trình hoành độ giao điểm là
x4 – 2x2 = x2 – 2 <=> x4 – 3x2 + 2 = 0
Vậy có 4 giao điểm của hai đồ thị.