K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

A dư 6                                                         B dư 9

23 tháng 11 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

24 tháng 11 2016

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

2 tháng 11 2016

dài thế

2 tháng 11 2016

1.593;599

2.p=3

3.là số nguyên tố

5.

13 tháng 12 2015

Bài 1 :

13x5y : 5 => y \(\varepsilon\) { 0 ; 5 }

Nếu y = 0 thì 13x5y : 3 khi ( 1 + 3 + 5 + + 0 + x) : 3

                                  hay ( 9 + x ) : 3

                                     => x = 0 ; 3 ; 6 ; 9

Nếu y = 5 thì 13x5y : 3 khi ( 1 + 3 + 5 + 5 + x ) : 3

                                   hay ( 14 + x ) : 3

                                    => x = 1 ; 4 ; 7

20 tháng 5 2018

a, Để 42ab chia hết cho 5 thì b = 0 hoặc b = 5.

TH1: b = 0 => 42ab = 42a0

Xét số 42a0 chia hết cho 9 khi ( 4 + 2 + a + 0 ) chia hết cho 9

                                        hay ( 6 + a ) chia hết cho 9

=> a = 3.

TH2: b = 5 => 42ab = 42a5

Xét số 42a5 chia hết cho 9 khi ( 4 + 2 + a + 5 ) chia hết cho 9

                                        hay ( 11 + a ) chia hết cho 9

=> a = 7.

Vậy a = 3 và b = 0 hoặc a = 7 và b = 5.

b, Vì 25a1b chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 => b = 5.

=> 25a1b = 25a15

Xét số 25a15 chia hết cho 3 khi ( 2 + 5 + a + 1 + 5 ) chia hết cho 3

                                         hay ( 13 + a ) chia hết cho 3

=> a = 2 hoặc a = 5 hoặc a = 8.

Vậy b = 5 và a = 2 hoặc 5 hoặc 8.

c, Vì 45 = 9 x 5

=> 71a1b chia hết cho cả 9 và 5

=> b = 0 hoặc b = 5.

TH1: b = 0 => 71a1b = 71a10

Xét số 71a10 chia hết cho 9 khi ( 7 + 1 + a + 1 + 0 ) chia hết cho 9

                                         hay ( 9 + a ) chia hết cho 9

=> a = 0 hoặc a = 9.

TH2: b = 5 => 71a1b = 71a15

Xét số 71a15 chia hết cho 9 khi ( 7 + 1 + a + 1 + 5 ) chia hết cho 9

                                         hay ( 14 + a ) chia hết cho 9

=> a = 4.

Vậy b = 0 thì a = 0 hoặc 9 ; b = 5 thì a = 4.

d,579abc = 579000 + abc

Vì 579000 chia 7 dư 2 => abc chia 7 dư 5. => abc = 7k + 5 ( k \(\in\)N ) => 2 x abc - 3 = 14k + 7 chia hết cho 7 < 1 >

Vì 579000 chia 9 dư 3 => abc chia 9 dư 6. => abc = 9m + 6 ( m \(\in\)N ) => 2 x abc - 3 = 18m + 9 chia hết cho 9 < 2 >

Vì 579000 chia hết cho 5 => abc chia hết cho 5. 

Từ < 1 > ; < 2 > => 2 x abc - 3 chia hết cho cả 9 và 7 mà ( 9,7 ) = 1 => 2 x abc - 3 chia hết cho 63 

Để abc chia hết cho 5 => c = 0 hoặc 5 => 2 x abc - 3 có chữ số tận cùng là 7.

2 x abc có tận cùng là 7 và chia hết cho 63 => Thương của 2 x abc khi chia cho 63 chỉ có thể là 9; 19; 29; 39; 49; ...

Xét lần lượt thương là 9; 19; 29 ta tìm được abc = 285 hoặc 600 hoặc 915.

Vậy \(\left(a;b;c\right)\in\left\{\left(2;8;5\right);\left(6;0;0\right);\left(9;1;5\right)\right\}.\)

20 tháng 5 2018

a) 42ab chia hết cho 9 và 5

Ta có: 42ab chia hết cho 5 nên 42ab có tận cùng là 0 hoặc 5, suy ra b có thể là 0 hoặc 5

Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9

      Để 42a0 chia hết cho 9 thì 4 + 2 + a + 0 chia hết cho 9 => a = 3     ( Vì 9 - 4 - 2 - 0 = 3)

      Để 42a5 chia hết cho 9 thì 4 + 2 + a + 5 chia hết cho 9 => a = 7     ( Vì 18 - 4 - 2 - 5 = 7)

 Vậy ta có hai số 4230 và 4275 chia hết cho 9 và 5

b) 25a1b chia hết cho 3, cho 5 và không chia hết cho 2

 Số chia hết cho 5 và không chia hết cho 2 có tận cùng là 5 => b = 5 => số có dạng: 25a15

Số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số chia hết cho 3

Ta có 2 + 5 + 1 + 5 = 13 nên a có thể là các số: 2, 5, 8      ( lấy 15 - 13 =2; 18 - 13 = 5; 21 - 13 =8 )

c, d tương tự

30 tháng 6 2017

a) Ta có :

 \(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\6b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a-b+6b⋮6\)

hay \(a+5b⋮6\)

b) Ta có :

\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\18b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a-b+18b⋮6\)

hay \(a+17b⋮6\)

c) Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\12b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a-b-12b⋮6\)

hay \(a-13b⋮6\)

28 tháng 10 2020

a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-2\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(n\)\(3\)\(4\)\(5\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

28 tháng 10 2020

b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
                                            hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(3\)\(5\)


Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)