K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

🤦‍♀️🤦‍♀️

27 tháng 11 2017

Giải : Xét phép trừ thứ nhất : Ở cột hàng trăm ta có a \(\ge\) c nên phép trừ ở hàng đơn vị và hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

a - c - 1 ( nhớ ) = 0 \(\Rightarrow\) c = a - 1          (1)

Xét phép trừ thứ hai : Ở cột hàng trăm ta có b > a nên phép trừ ở hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

b - a - 1 ( nhớ ) = 2 \(\Rightarrow\) a = b - 3                  (2)

Từ (1) và (2) suy ra : c = b - 4               (3)

Từ (2) và (3) suy ra : 

a + b + c = ( b - 3 ) + b + ( b - 4 ) = 3b - 7 \(\le\) 20.

Số không quá 20 và là tổng của bốn số chẵn liên tiếp có thể bằng :

         0 + 2 + 4 + 6 = 12 hoặc 2 + 4 + 6 + 8 = 20.

Trường hợp 3b - 7 = 12 cho 3b = 19 , loại .

Trường hợp 3b - 7 = 20 cho 3b = 27 nên b = 9.

Từ đó : a = 9 - 3 = 6 ; c = 9 - 4 = 5.

Ta được :

695 - 596 = 99

965 - 695 = 270

23 tháng 10 2021

\(x:\left(\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{8}{16}\\ \Rightarrow x:\dfrac{-1}{45}=\dfrac{8}{16}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{90}\)

23 tháng 10 2021

`x : (2/9-1/5) = 8/16`

`<=> x : 1/45 = 1/2`

`<=> x = 1/2.  1/45`

`<=> x = 1/90`

=>\(\dfrac{10a+b}{10b+c}=\dfrac{b}{c}\)

=>10ac+bc=10b^2+bc

=>ac=b^2

=>a/b=b/c=k

=>a=bk; b=ck

=>a=ck^2; b=ck

\(\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{c^2k^4+c^2k^2}{c^2k^2+c^2}=k^2\)

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{ck^2}{c}=k^2\)

=>\(\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{c}\)

18 tháng 3 2018

Bài 1:Nếu \(a=0\Rightarrow b^2=289\Rightarrow b=17\)(thỏa mãn)

Nếu \(a\ge1\) thì b\(\ge1\)nên b có dạng \(5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4\)

               Xét b=5k thì \(b^2=25k^2⋮5\)

               Xét b=5k+1 thì \(b^2=\left(5k+1\right)^2=25k^2+10k+1\) chia 5 dư 1

              Xét  b=5k+2 thì \(b^2=\left(5k+2\right)^2=25k^2+20k+4\) chia 5 dư 4

            Xét b=5k+3  thì \(b^2=\left(5k+3\right)^2=25k^2+30k+9\) chia 5 dư 4

             Xét b=5k+4 thì \(b^2=\left(5k+4\right)^2=25k^2+40k+16\) chia 5 dư 1

Vậy với mọi \(b\ge1\) thì \(b^2\) chia 5 có số dư là 0,1,4

Mặt khác:\(a\ge1\Rightarrow10^a⋮5\)\(\Rightarrow10^a+288\) chia 5 dư 3 mà \(b^2\) chia 5 chỉ dư 0,1,4 (vô lý)

Vậy a=0,b=17 thỏa mãn

Bài 2:Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-3y+1\right|\ge0\\-\left(2y-0,5\right)^2\le0\end{cases}}\) mà \(\left|x-3y+1\right|=-\left(2y-0,5\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-3y+1\right|=0\\-\left(2y-0,5\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3y+1=0\\2y=0,5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=3y\\y=\frac{0,5}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=3y\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=\frac{3}{4}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

18 tháng 3 2018

Bài 2 : 

Ta có : 

\(\left|x-3y+1\right|\ge0\)

\(-\left(2y-0,5\right)^2< 0\)

Mà \(\left|x-3y+1\right|=-\left(2y-0,5\right)^2\)

Vậy không có giá trị nào của x và  y thoã mãn đề bài 

Chúc bạn học tốt ~ 

6 tháng 1 2019

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b+c}=\frac{1}{2}\\\frac{b}{a+c}=\frac{1}{2}\\\frac{c}{a+b}=\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=2a\\a+c=2b\\a+b=2c\end{cases}}}\)

Thay vào biểu thức A ta có :

\(A=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\)

Vậy..........

14 tháng 6 2017

Dạng này khá đơn giản,bạn tìm ước là ra