Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là ab. Theo đề bài ta có:
ab = 5 x (a + b) + 12
a x 10 + b = 5 x a + 5 x b + 12
a x 10 – 5 x a = 5 x b – b + 12
5 x a = 4 x b + 12 (1)
Do 5 x a phải chia hết cho 4 nên a = 4 (hoặc a = 8). Từ (1) ta có:
- Nếu a = 4 thì b = 2 => ab = 42
- Nếu a = 8 thì b = 7 => ab = 87
Gọi số phải tìm là ab [a khác 0 ; a , b là chữ số]
Ta có:
ab = [a+b] x 5 +12 với a+b > 12
=> 10 x a +b = 5 x a +5 x b +12
=> 5 x a = 4 x b +12
Vì 4 x b +12 chia hết cho 4 nên 5 x a chia hết cho 4 mà \(ƯCLN\left(5,4\right)=1\) => a chia hết cho 4
=> a = 4 hoặc 8
Thay vào ta tìm được a= 8 , b = 7
Thử lại thấy thỏa mãn.
Vậy số cần tìm là 87
VIẾT KẾT QUẢ SAU DƯỚI DẠNG LUỸ THỪA
16 MŨ 6 :4 MŨ 2...................................................................
17 MU 8 :9 MŨ 4 ..................................................................
125 MŨ 4 ;25 MŨ 3................................................................
4 MŨ 14 NHÂN 5 MŨ 28.........................................................
12 MŨ n : 2 MŨ 2 n
Giải: Gọi số cần tìm là . Theo đề bài ta có:
ab = 5 x (a + b) + 12
a x 10 + b = 5 x a + 5 x b + 12
a x 10 – 5 x a = 5 x b – b + 12
5 x a = 4 x b + 12 (1)
Do 5 x a phải chia hết cho 4 nên a = 4 (hoặc a = 8). Từ (1) ta có:
- Nếu a = 4 thì b = 2 => ab = 42
- Nếu a = 8 thì b = 7 => ab = 87
Nhận xét: Một lần nữa ở bài này chúng ta lại thấy việc nhận xét chia hết cho 4 ở biểu thức 5 x a = 4 x b + 12 là khá quan trọng. Một cách rất tự nhiên đó là khi chúng ta biến đổi nhận được 1 biểu thức, chúng ta thường hay cố gắng giản ước, triệt tiêu cả hai vế. Ở đây, việc xét chia hết cũng xuất phát từ suy nghĩ đó. Ví dụ ở biểu thức trên, khi ta cố gắng giản ước 2 vế sẽ nhận ra rằng vế phải có 2 số 4 và 12 có thể rút gọn đi 4 lần, trong khi vế trái không chứa thừa số 4, vì thế số a phải chia hết cho thừa số 4 đó.
Chú ý:
1. Phân tích cấu tạo số, biến đổi thành biểu thức mà 2 vế chứa các chữ số cần tìm.
2. Rút gọn 2 vế nếu có thể, sau khi không thể rút gọn được, hãy nghĩ đến xét chia hết hoặc chia có dư của mỗi vế khi cùng chia cho 1 số nào đó.
Gọi số đó là ab(ngang). Ta có :
ab(ngang) : (a+b) = 5 dư 12
<=> 10a+b = 5a+5b+12
<=> 10a-5a=5b-b+12
<=> 5a = 4b + 12
Vì a,b \(\in\) N, a \(\ne\) 0 nên suy ra a=8;b=7.
1) gọi số đó là ab ( a khác 0 ; a; b là chữ số)
Theo bài cho: ab = 5(a+ b) => 10a + b = 5a + 5b => 10a - 5a = 5b - b => 5a = 4b
Chỉ có a = 4; b = 5 thỏa mãn
Vậy số đó là 45
2) Gọi số đó là ab
ta có: ab : (a + b) = 5 (dư 12)
=> ab = 5(a + b) + 12
=> 10a + b = 5a + 5b + 12
=> 5a = 4b + 12
Vì 4b + 12 chia hết cho 4 nên a chia hết cho 4 => a = 4 hoặc a = 8
a = 4 => b = 2
a = 8 => b = 7
Vậy số đó là 42 hoặc 87
Bài 1 :
Gọi số có hai chữ số cần tìm là ab
Theo bài ra ta có : ab = 5 . ( a + b )
a. 10 + b = 5a + 5b
5a + 5a + b . 1 = 5a + 4.b + b.1
Bớt cả hai bên cho 5a và 1b ta được :
5a = 4b
=> 5a là số chia hết cho 4 mà a là chữ số nên 5a = 20 => a = 4 => b = 5
Vậy số cần tìm là 45
Gọi số đó là: ab (a ; b là chữ số; a khác 0)
Theo bài cho:
ab = 5.(a+b) + 12
10a + b = 5a + 5b + 12
5a = 4b + 12
nhận thấy: 4b + 12 chia hết cho 4 => 5a chia hết cho 4 => a chia hết cho 4
Vậy a = 4; hoặc;8
Thử : a= 4; b = 2
a = 8 thì b = 7
Vậy số cần tìm là: 42 hoặc 87