Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, H/a nhân hóa: Ngọn đèn đứng gác
Tác dụng: Cho thấy rằng tác giả coi ngọn đèn như 1 người lính thực thụ, cũng đứng gác nhưng ko quản ngại mưa gió.
b, H/a nhân hóa: Chị Cốc nghe tiếng hát...
Tác dụng: Cho thấy rằng chị Cốc cũng biết nghe, nhìn nhận mọi vấn đề như con nguời
c, H/a nhân hóa: tre đời nọ truyền đời kia
Tác dụng: Cho thấy cây tre cứ lớn lên, đời này nối tiếp đời kia duy trì nòi giống
1) Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].
=> Nhân hóa dùng những từ vốn gọi người để gọi vật và dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi
=> Tác dụng: Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.
2)
- Anh Bút Chì là thành viên mới trong hội mĩ thuật mà tôi bầu chọn
- Cậu Tay , cậu Chân nhanh nhẹn
- Ông Mặt trời mặc áo giáp đen ra trận
a) Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].
=> Nhân hóa dùng những từ vốn gọi người để gọi vật và dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi
=> Tác dụng: Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.Chị ( Cách gọi dùng cho người), nghe, không hiểu, muốn định thần, trợn tròn mắt, lò dò, hỏi (từ ngữ ding để chỉ hoạt động của con người)
b, Linh hồn ,tâm tình, cảm giác, nhẹ nhàng, khoan khoái, đùa bỡn, múa may, thầm bảo, sợ hãi, ngần ngại, rụt rè, âu yếm, muốn, mơn trớn.
c,Chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, gữ đồng lúa chín, hy sinh, bảo vệ, anh hùng
lao động, anh hùng chiến đấu
Tóm lại nhân hóa có tác dụng:
Làm cho sự vật có tính cách , có hoạt động… như người ( đưa sự vật vào thế giới con người ) làm cho sự vật trở nên sống động, gần gũi với con người.
học tốt
Bài 1
a, Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...
-> Nhân hóa dùng những từ gọi người để gọi vật và dùng những từ chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật
b, Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
-> nhân hóa giống a
c, Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, vai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau
-> giống a luôn
d,Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
-> Nhân hóa (1) Cách xưng hô với trăng như với con người
-> Nhân hóa (2) giống a
1)
Các dẫn chứng:
* - Là loài cây hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước.
- Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”.
- Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”.
- Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
2)
Cây tre là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam vì:
- Cây tre kiên cường, bất khuất(“Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác…”)
- Tre chung thủy, có sức sống bền bỉ, vững vàng, vượt moi gian lao, thữ thách (“Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre?”, “Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”)
1)Khăn thương nhớ ai
2)Dế choắt ra cửa
-hé mắt nhìn chị Cốc
-Chị Cốc béo xù đứng trước cửa...
3)Thuyền về có nhớ ...
Bến thì 1 dạ,khăng khăng đợi thuyền.
4)Gậy tre,chống lại sắt thép...
Tre xung phong vào...
Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín...
Tre hi sinh để bảo vệ con ng...
Tre anh hùng lao động
Tre anh hùng chiến đấu
5)Rừng già nu ưỡn tấm ngự lớn của mik ra,che chở cho làng.
6) Vì mây cho núi lên trời
hoa cười với trăng
Hok tốt!
1) sự vật nhân hóa: cái khăn
2) ---------------------: chị Cốc, Dế Choắt
3) ---------------------: bến, thuyền
4) ---------------------: tre
5) ---------------------: rừng xà nu
6) ---------------------: mây, hoa, trăng
mk đánh dấu gạch từ câu 2 đến hết là chỉ câu dẫn dắt giống câu 1
k mk nha
cảm ơn!!!!!!
Tran Quynh Trang đề là phép nhân hóa chứ có phải sự vc nhân hóa đâu ạa