K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2020

Nếu n =3k, ta có n^4 +1 = (3n^3-2)k +2k +1chia hết cho 2n^3-2

Suy ra 2k+1 chia hết cho 3n^3-2, không có nghiệm.

Nếu n=3k+1, ta có n^4 +1 = (3n^3-2)k + n^3 + 2k +1chia hết cho 2n^3-2

Suy ra n=1

Tương tự cho TH n=3k+2...

3 tháng 11 2016

a/ Để hàm số này là hàm bậc nhất thì

\(\hept{\begin{cases}\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)=0\\4m+3\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}\\m=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Các câu còn lại làm tương tự nhé bạn

3 tháng 11 2016

NHAMMATTAOCUNGLAMDUOC

7 tháng 2 2021

- Để đa thức f(x) trên là một đa thức không thì :

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-n+1=0\\m-3n+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-n=-1\\m-3n=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{1}{5}\\n=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

NV
4 tháng 12 2018

Ta có \(\left(n^2+n+1\right)-\left(3n+2\right)=n^2-2n-1=\left(n-1\right)^2-2\)

Với \(n>2\Rightarrow\left(n-1\right)^2-2>0\Rightarrow n^2+n+1>3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2⋮̸n^2+n+1\)

\(\Rightarrow0\le n\le2\)

\(n=0\Rightarrow2⋮1\) (t/m)

\(n=1\Rightarrow5⋮̸3\) ko t/m

\(n=2\Rightarrow8⋮̸7\) ko t/m

Vậy \(n=0\) thì \(3n+2⋮n^2+n+1\)

15 tháng 8 2020

ĐKXĐ: x \(\ge\)0; x \(\ne\)1

a) P = \(\left(\frac{2}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{x+\sqrt{x}-2}\right):\left(1+\frac{3-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

P = \(\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{5}{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}\right):\frac{x+\sqrt{x}-2+3-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}+4-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

b) P = \(\frac{1}{\sqrt{x}}\) <=> \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

=> \(\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(2x+\sqrt{x}-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(x=\frac{1}{2}\)(tm)

c)Với đk: x \(\ge\)0 và x \(\ne\)1

 \(x-2\sqrt{x-1}=0\) (đk: \(x\ge1\))

<=> \(x-1-2\sqrt{x-1}+1=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}-1=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}=1\)

<=> \(\left(\sqrt{x-1}\right)^2=1\)

<=> \(\left|x-1\right|=1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với x = 2 => P = \(\frac{2\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}+1}=\frac{\left(2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}=\frac{4-2\sqrt{2}+\sqrt{2}-1}{2-1}=3-\sqrt{2}\)

15 tháng 8 2020

a) P = \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)(sửa lại)

b)  \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\) => \(2x-\sqrt{x}-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(2x-2\sqrt{x}-1=0\)<=> \(2\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{4}=0\)

<=>  \(2\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{3}{4}\) <=> \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{3}{8}\)....(tiếp tự lm)

22 tháng 1 2019

@Luân Đào