Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2+5n+9 chia hết n+3
suy ra: n.n+3n-3n+5n+9 chia hết n+3
suy ra: n.(n+3)+2n+6+3 chia hết n+3
vì n.(n+3)+2n+6 chia hết n+3
suy ra: 3 chia hết n+3
suy ra: n+3 thuộc Ư(3)= 1;-1;3;-3
suy ra: n=-2;-4;0;-6
n2+5n+9 là bội của n+3
=>n2+3n+2n+6+3 là bội của n+3
=>n(n+3)+2(n+3)+3 là nội của n+3
=>(n+2)(n+3)+3 là bội của n+3
Mà (n+2)(n+3) là bội của n+3
=>3 là bội của n+3
=>n+3\(\in\)Ư(3)
=>n+3\(\in\){-3;-1;1;3}
=>n\(\in\){-6;-4;-2;0}
Vậy n\(\in\){-6;-4;-2;0} thì n2+5n+9 là bội của n+3
Ta có: n2+5n+9 chia hết cho n+3
=> n2+3n+2n+6+3 chia hết cho n+3
=> n(n+3)+2(n+3)+3 chia hết cho n+3
=> (n+2)(n+3)+3 chia hết cho n+3
Mà (n+2)(n+3) chia hết cho n+3
=> 3 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng:
n+3 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -6 | -4 | -2 | 0 |
Vậy n thuộc {-6;-4;-2;0} thì n2+5n+9 là bội của n+3
\(n^2+5n+9=n^2+3n+2n+9=n\left(n+3\right)+2n+9⋮n+3\)
\(\Rightarrow2n+9⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+3⋮n+3\Rightarrow3⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left[-3;-1;1;3\right]\)
\(\Rightarrow n=\left[-6;-4;-2;0\right]\)
Ta có : \(n^2+5n+9=n^2+3n+2n+9=n.\left(n+3\right)+2n+9\)
Vì n(n+3) chia hết cho n+3 => 2n+9 chia hết cho n+3
Vì 2n+9 chia hết cho n+3
Vì n+3 chia hết cho n+3 => 2(n+3) chia hết cho n+3 => 2n+6 chia hết cho n+3
=> 2n+9 - (2n+6) chia hết cho 2n+3
=> 3 chia hết cho 2n+3
=> \(2n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-1;-2;2;-5\right\}\)
k nha bạn
5/
+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)
+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)
Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}
6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2
=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}
Vì n2+5n+9 là bội của n+3
⇒⇒n2+5n+9 chia hết cho n+3
⇒n(n+3)−3n+5n+9⇒n(n+3)−3n+5n+9 chia hết cho n+3
⇒n(n+3)+2n+9⇒n(n+3)+2n+9 chia hết cho n+3
⇒n(n+3)+2(n+3)−6+9⇒n(n+3)+2(n+3)−6+9 chia hết cho n+3
⇒n(n+3)+2(n+3)+3⇒n(n+3)+2(n+3)+3 chia hết cho n+3
Mà n(n+3)+2(n+3)n(n+3)+2(n+3) chia hết cho n+3
⇒⇒3 chia hết cho n+3
⇒⇒n+3 ∈∈ {-3;-1;1;3}
Vì n∈∈Z ta có bảng sau:
n
Vậy với n∈∈{0;2;4;6} thì n2+5n+9 là bội của n+3.
....