K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

chi tiết giùm tui nha???

21 tháng 1 2016

n-6 chia hết cho n-1

=>n-1-5 chia hết cho 1

mà n-1 chia hết cho n-1 

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {2;6;0;-4}

vậy  n thuộc {2;6;0;-4}

21 tháng 1 2016

n-6 chia hết cho n-1

=>n-1-5 chia hết cho n-1

=>5 chí hết ccho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>n\(\in\){0;2;-4;6}

n-5 chia hết cho n-2

=>n-2-3 chia hết cho n-2

=>3 chia hết cho n-2

=>n-2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}

=>n\(\in\){1;3;-1;5}

21 tháng 1 2016

(n - 6) = (n - 1) - 5

Ta có: (n - 1) - 5 chia hết cho (n - 1) =>  5 chia hết cho (n - 1) => (n - 1) E Ư(5)

Phần còn lại bn tự làm nha

22 tháng 1 2016

Để n - 6 chia hết cho n - 1 <=> ( n - 1 ) - 5 chia hết cho n - 1

Vì n - 1 chia hết cho n - 1.Để ( n - 1 ) - 5 chia hết cho n - 1

<=> 5 chia hết cho n - 1 => n - 1 là ước của 5

        Ư(5) = { - 5; -1; 1; 5 }

Ta có n - 1 = - 5 => n = - 4 (TM)

         n - 1 = - 1 => n = 0 (TM)

         n - 1 = 1 => n = 2 (TM)

         n - 1 = 5 => n = 6 (TM)

Vậy n = { - 4; 0; 2; 6 }

22 tháng 1 2016

2

tick minh nha minh tich la

22 tháng 1 2016

n - 1 = n + 5 - 6

vì n +  5 chia hết cho n + 5

=> 6 phải chia hết cho n + 5

=> n + 5 \(\in\)Ư (6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; -1 ; -2 ; -3 ; -6 )

 n + 5 = 1 => n = -4

n + 5 = 2 => n = -3

n + 5 = 3 => n = -2

n + 5 = 6 => n = 1

n + 5 = -1 => n = -6

n + 5 = -2 => n = -7 

n + 5 = -3 => n = -8

n + 5 = -6 => n = -11

=> n = { ............ }

10 tháng 2 2018

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

7 tháng 2 2018

n=0;2;-2;-4

7 tháng 2 2018

n+4 chia hết n+1

ta có: n+4= (n+1)+3

=> n+1+3 chia hết n+1

=> 3 chia hết n+1

=>n+1€Ư(3)={1;3}

=> n+1=1      n+1=3

  n=1-1        n=3-1

   n=0             n=2

vậy n thuộc {0;2}