K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2016

bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?

31 tháng 1 2016

cần gấp nhé

27 tháng 8 2020

1/ 

10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}

3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}

=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)

4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}

Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}

5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )

6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)

=> n = 1 

7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2

29 tháng 1 2016

bn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

29 tháng 1 2016

Suy ra: (2n-1) chia hết cho (2n+1)

(2n-1)=(2n+1)-3

suy ra:(2n+1)-3 chia hết cho (2n+1) 

suy ra: 3 chia hết cho(2n-1) 

suy ra: (2n-1) thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={-1;1;-3;3} 

suy ra: (2n-1) thuộc{-1;1;-3;3}

2n thuộc{............

...............

còn lại bạn tự tính nhá!

 

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

12 tháng 12 2021

Tìm n thuộc Z sao cho n + 2 là ước của 2n + 19.

Ta có: n+2 là ước của 2n + 19 <=> 2n + 19 \(⋮\)n + 2

                                                 <=> 2(n + 2) +15 \(⋮\)n + 2 

                                                  <=> 15 \(⋮\)n + 2

                                                   <=> n + 2 \(\varepsilon\)Ư(15) = { \(\pm\)1; \(\pm3;\pm5;\pm10\)}

Ta có bàng:

n + 2

       1    

    -1       

      3     

     -3     

        5      

    -5      

     15     

   -15     

n

-1

-3

1

-5

3

-7

13

-17

Vậy n = ......

Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì k cho mik vs nha!!!!!

3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

b,n2-7 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(3n+7) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-(3n+9-2) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n-3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)