K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

Đề đúng rùi

n2+3:n+3( : là chia hết đó)

n+3:n+3

Suy ra n2+3:n+3

  n(n+3):n+3

Suy ra n2+3:n+3

       n2+3n:n+3

Suy ra ( n2+3n)-(n2+3): n+3

Suy ra 3n-3:n+3

Suy ra 3(n-1):n+3

Suy ra n-1:n+3

Làm nốt nhé

 

5 tháng 2 2016

n=3 t.i.c.k ủng hộ mình với

5 tháng 2 2016

9-(5x-7)=14-9(3x+1)

9-5x+7=14-27.x-9

16-5x=5-27x

11=-22.x

x=(-22):11=-2

T..i..c..k mk nha

5 tháng 2 2016

9-(5x-7)=14-9(3x+1)

=>9-5x+7=14-27x+9

=>9-5x+7+27x=14+9

=>-5x+7+27x=14+9-9

=>-5x+27x=14-7

=>(5+27)x=7

=>32x=7

=>x=7:32

=>x=0,21875

5 tháng 2 2016

bai nay kho qua

20 tháng 2 2016

a,n-3 chia hết cho n+2

=>n+2-5 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-7,-3,-1,3}

b,7-n chia hết cho n+3

=>10-n+3 chia hết cho n+3

Mà n+3 chia hết cho n+3

=>10 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(10)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10}

=>n\(\in\){-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7}

c,3n-1 chia hết cho n+2

=>3n+6-7 chia hết cho n+2

=>3(n+2)-7 chia hết cho n+2

Mà 3(n+2) chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-9,-3,-1,5}

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 11 2020

a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) 

Ta có : x+4 = x-1 + 5  mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )  thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )

hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}

ta có bảng sau 

x-1124
x235

Vậy x \(\in\) { 2;3;5 } 

b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) 

Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4  mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để  (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )

hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}

Ta có bảng sau 

x+1124
x013

Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik  chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )