Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,n-3 chia hết cho n+2
=>n+2-5 chia hết cho n+2
Mà n+2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}
=>n\(\in\){-7,-3,-1,3}
b,7-n chia hết cho n+3
=>10-n+3 chia hết cho n+3
Mà n+3 chia hết cho n+3
=>10 chia hết cho n+3
=>n+3\(\in\)Ư(10)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10}
=>n\(\in\){-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7}
c,3n-1 chia hết cho n+2
=>3n+6-7 chia hết cho n+2
=>3(n+2)-7 chia hết cho n+2
Mà 3(n+2) chia hết cho n+2
=>7 chia hết cho n+2
=>n+2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}
=>n\(\in\){-9,-3,-1,5}
a) có 3n +7 chia hêt cho n
ta thấy 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n
∈Ư(7) ={ 1;-1;7;-7}
vậy ....
b) có 27 - 5n chia hết cho n
ta thấy 5n chia hết cho n
=> 27 chia hết cho n
=> n
a) ta có: n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
mà n.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
bn tự làm tiếp nha
b) n2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n - 1
(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1
mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1
=> 2 chia hết cho n - 1
...
mấy câu còn lại dễ bn tự làm
2n + 3 ⋮ n + 5
=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5
=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5
2(n + 5) ⋮ n + 5
=> 7 ⋮ n + 5
=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}
vậy_
b tương tự
Câu a)
n + 6 chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Câu b)
15 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n = { 0 ; 1 ; 2 ; 7 }
Bài 1:
a) n+4 chia hết cho n-13
=> n-13+17 chia hết cho n-13
=> 17 chia hết cho n-13
=> n-13 \(\in\) Ư(17) = {1;-1;17;-17}
=> n \(\in\) {14;12;30;-4}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {14;20;30}
b) n-5 chia hết cho n-11
=> n-11+6 chia hết cho n-11
=> 6 chia hết cho n-11
=> n-11 \(\in\) Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n \(\in\) {12;10;13;9;14;8;17;5}
Bài 2:
Để \(\overline{34x5}\) chia hết cho 9
=> 3+4+x+5 chia hết cho 9
=> 12+x chia hết cho 9
=> x = 7
Ta có:
a)n-6 chia hết cho n-1
n-1+5 chia hết cho n-1
5 chia hết cho n-1
n-1 thuộc ước của 5
n-1=1 hoặc n-1=5
n thuộc 2;6
b)3-n chia hết cho 1-n
2+1-n chia hết cho 1-n
2 chia hết cho 1-n
1-n thuộc ước của 2
1-n=1 hoặc 1-n=2
n thuộc 0:-1
c)5+n chia hết cho 2+n
3+2+n chia hết cho 2+n
3 chia hết cho 2+n
2+n thuộc ước của
2+n=1 hoặc 2+n=3
n thuộc -1;1
Phan Bảo Huân: 2 + n thuộc ước của ......sao bạn ko điền vào luôn đi