Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n + 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 3 chia hết cho n + 2
Do n + 2 chia hết cho n + 2 => 3 chia hết cho n + 2
Mà \(n\in N\)=> \(n+2\ge2\)=> n + 2 = 3
=> n = 1
n + 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 3 chia hết cho n + 2
Do n + 2 chia hết cho n + 2 => 3 chia hết cho n + 2
Mà $n\in N$
=> $n+2\ge2$
=> n + 2 = 3
=> n = 1
n+5 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
suy ra n+5 - (n+2) chia hết cho n+2
suy ra n+5 - n-2 chia hết cho n+2
suy ra 3 chia hết cho n+2
n+2 thuộc Ư(3) suy ra n+2 thuôc { 1, -1, 3, -3}
suy ra n thuộc {-1, -3, 1, -5}
Mà n là số tự nhiên nên n=1
Vậy n = 1
n+5 chia hết cho n-2
n - 2 + 7 chia hết cho n-2
mà n-2 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1; 1; 7}
+) n-2 = -7 => n= -5
+) n-2 = -1 => n= 1
+) n-2 = 1 => n = 3
+) n-2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc { -5; 1; 3; 9}
Để n lớn nhất thì n chính là số các thừa số 5 xuất hiện trong tích các số từ 1 đến 1000
Xét 5n < 1000 . ta có: 54 = 625 < 1000 < 55
- Tìm các số chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 gồm: 5; 10; 15;....;1000
=> có (1000 - 5) : 5 + 1 = 200 số
- tìm các số chia hết cho 25 (Vì 25 = 5.5) gồm: 25; 50; ...; 1000
=> có: (1000 - 25) : 25 + 1 = 40 số
- Tìm các số chia hết cho 125 (125 = 5.5.5) gồm: 125; 250;...; 1000
=> có : (1000 - 125): 125 + 1 = 8 số
- Tìm các số chia hết cho 625 (625 = 5.5.5.5) gồm: 625 => có 1 số
Vì những số chia hết cho 625 sẽ chia hết cho 125 ; 125; 25; 5 nên trong cách tính trên có đếm trùng
Vậy có : 1 số chia hết cho 625; => có 4 số 5 trong tích
7 số chia hết cho 125 => có 7.3 = 21 số 5 trong tích
32 số chia hết cho 25 => có 32 x 2 = 64 số 5 trong tích
200 - 40 = 160 số chỉ chia hết cho 5 => có 160.1 = 160 số 5 trong tích
Vậy có tất cả: 4 + 21 + 64 + 160 = 249 thừa số 5 trong tích
Vậy n lớn nhất = 249
3n + 18 chia hết cho n + 5
=> 3n + 18 - 3(n + 5) chia hết cho n + 5
=> 3n + 18 - (3n + 15) chia hết cho n + 5
=> 3n + 18 - 3n - 15 chia hết cho n + 5
=> (3n - 3n) + (18 - 15) chia hết cho n + 5
=> 0 + 3 chia hết cho n + 5
=> 3 chia hết cho n + 5
=> n + 5 thuộc Ư(3)
=> n + 5 thuộc {1 ; 3}
=> n thuộc {-4 ; -2}
Vì n là số tự nhiên nên không có n (n thuộc tập hợp rỗng)
n + 5 = (n - 2) + 7
=> Nếu n + 5 chia hết cho n - 2 thì tổng (n - 2) + 7 chia hết cho (n - 2)
=> 7 chia hết cho (n - 2)
=> n - 2 là ước của 7
Ư(7) = {1, -1, 7, -7}
=> n - 2 ∈ {1, -1, 7, -7}
=> n ∈ {3, 1, 9, -5}