K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

1*2*3*4*5*6+711 không chia hết cho 2

vì 711 không chia hết cho 2

1*2*3*4*5*6+711

711 chia hết cho 9

1*2*3*4*5*6=1*2*4*5*(3*6)

                   =1*2*4*5*18

vì 18 chia hết cho 2

=>1*2*3*4*5*6+711 chia hết cho 2

25 tháng 10 2017

ở cuối chia hết cho 9,thông cảm

9 tháng 8 2017

cho m và n là 2 số có 2 chữ số khác nhau nhưng chữ số tận cùng thì giống nhau. Biết rằng thương và số dư trong phép chia m cho 9 tương ứng bằng số dư và thương của phép chia n cho 9. Tìm chữ sỗ tận cùng của 2 số này

29 tháng 11 2017

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Giúp mị vs, cần rất gấpCho A = 2.4.6.8.10.12 - 40. Hỏi A có chia hết cho 6, 8, 20 không, vì sao?Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12. Hỏi a có chia hết cho 4, 9, không, vì sao?Cho a chia hết cho c và b chia hết cho c. Chứng minh rằng : ma+nb chia hết cho c ' ma - nb chia hết cho c với m,n thuộc NChứng mình rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3, tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp không...
Đọc tiếp

Giúp mị vs, cần rất gấp

Cho A = 2.4.6.8.10.12 - 40. Hỏi A có chia hết cho 6, 8, 20 không, vì sao?

Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12. Hỏi a có chia hết cho 4, 9, không, vì sao?

Cho a chia hết cho c và b chia hết cho c. Chứng minh rằng : ma+nb chia hết cho c ' ma - nb chia hết cho c với m,n thuộc N

Chứng mình rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3, tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 5.

Chứng minh rằng :

a) Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6

b) Tổng của ba số lẻ liên tiếp thì không chia hết cho 6

c) Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

d) P = a + a2 + a+....+ a2n chia hết cho a + 1, n thuộc N

e) Nếu a và b chia cho 7 có cùng một số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7

Giúp mk lẹ lẹ đi, mk cần rất gấp gấp lắm luôn, mai kiểm tra 45' mà còn mấy bài này ko bt cách giải.

2
9 tháng 10 2019

ê bạn là antifan hay ARMY thế hở, mà nếu là ARMY thì sao lại để logo thế kia, còn nếu là anti í thì sao lại có chữ ARMY dưới phần logo và nickname hở, m là gì để tao còn biết.

29 tháng 9 2021

A chia hết cho 8 và 20, nhưng ko chia hết cho 6

9 tháng 9 2018

ta có: 33 + 34 + 35 + 36 + ...+ 339 + 340

= (33+34) + (35 + 36) + ...+ (339 + 340)

= 33.(1+3) + 35.(1+3) + ...+ 339.(1+3)

= 33.4 + 35.4 + ...+ 339.4

= 4.(33+35 + ....+ 339) chia hết cho 4

21 tháng 7 2017

Ta có \(\left(n^2+7n+9\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(n^2+3n\right)+\left(4n+12\right)-3\right]⋮\left(n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[n\left(n+3\right)+4\left(n+3\right)-3\right]⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow-3⋮\left(n+3\right)\)Hay \(n+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

n + 3- 3- 11  3  
n- 6- 4- 20

Vậy \(n\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)

21 tháng 7 2017

Ta có: \(\frac{n^2+7n+9}{n+3}=\frac{n^2+3n+3n+9}{n+3}+\frac{n}{n+3}\)

\(\frac{\left(n+3\right)^2}{n+3}+\frac{n+3-3}{n+3}=n+3+1-\frac{3}{n+3}\)=> x + 4 - 3/n+3

Do n thuộc N => n+ 4 thuộc N; Để \(n^2+7n+9⋮n+3=>3⋮n+3\)

Hay n+3 thuộc Ư(3)

=> n+ 3 thuộc { -3;-1;1;3}

=> n thuộc { -6; -4; -2;0}

Mà n thuộc N nên n =0

iải thích các bước giải:

A=(2+2²)+(2³+2^4)+...........+ (2^59 + 2^60)

= 2(1+2+ 2²)+2^4(1+2+2²)+.................. + 2^58.( 1+2+ 2²)

=2.7+2^4 . 7 +..............+ 2^58 . 7

=7 (2+2^4 +................. +2^58)  ⋮  7

DO   A là bội của 7

     Mà 7 chia hết cho 7

=> A chia hết cho 7

                 đúng 100%

chỉ thiếu mỗi cm chia hết 15 thôi thông cảm

19 tháng 12 2016

1) \(\left|x+1\right|+3=8\\ \Rightarrow\left|x+1\right|=5\\ \Rightarrow x+1=5h\text{oặ}c=-5\\ \Rightarrow x=4;-6\)

2) \(n+6⋮n+2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\\ \Rightarrow4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

b) \(5n+27⋮4\\ \Rightarrow4n+n+27⋮4\\ \Rightarrow n+27⋮4\)

n+27 chia hết cho 4 khi n chia 4 dư 3

=> n=4k+3 ( k thuộc N)

3) Gọi thương của phép chia là : k

=> a=72k+69

a chia cho 18 dư 15

=> thường là 15

=> a=18.15+15=285

 

19 tháng 12 2016

vì sao lại có a chia 18 dư 15