K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

                  Giải

+) Để \(\frac{9}{n-1}\inℤ\) thì \(9⋮\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(4\)\(-2\)\(10\)\(-8\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)

Mà \(n\inℕ\) nên \(n\in\left\{0;2;4;10\right\}\)

+) Để \(\frac{n}{n-3}\inℤ\) thì \(n⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3+3\right)⋮\left(n-3\right)\)

Vì \(\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\) nên \(3⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(6\)\(0\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

2n-1= 2n+6 -7 = 2(n+3) -7 => để 2n-1 chia hết cho n+3 <=> 7 chia hết cho n+3 => n+3 thuộc ước của 7

=> n+3 thuộc { -7;-1;1;7} => n thuộc { -10;-4;-2;4}

Good Luck !

26 tháng 2 2019

n-1/8 là số nguyên => n-1 chia hết cho 8

n-1 thuộc Ư(8)

n-1 thuộc {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

n thuộc {-7;-3;-1;0;2;3;5;9}

mà n thuộc N => n thuộc {0;2;3;5;9}

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

20 tháng 2 2018

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
20 tháng 2 2018

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

17 tháng 5 2018

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

15 tháng 2 2016

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

12 tháng 4 2017

a) Để â nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow8n-9⋮2n+5\)

\(\Rightarrow8n+20-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow4.\left(2n+5\right)-29⋮2n+5\)

\(4.\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

\(\Rightarrow-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5\inƯ\left(-29\right)\)

tự làm nốt nhé, tick nha

12 tháng 4 2017

khó quá!!!Bó tay...Sorry

18 tháng 4 2018

vậy 

=> n \(\in\){N}

  ^^!

18 tháng 4 2018

Để n - 5/ n -3 là số nguyên thì n - 5 chia hết cho n -3

                                        mà n - 3 chia hết cho n -3

=> ( n - 5) - ( n- 3) chia hết cho n -3

=> 8 chia hết cho n -3

<=> n - 3 thuộc Ư{ 8 } = { +- 1;+-8;+-2: +- 4}

Nếu ..............

31 tháng 3 2018

â, Để A có giá trị nguyên => n-5 chia hết cho n+1

Ta có:n-5=n+1-6

Vì n+1 chia hết cho n+1

De n-5 chia het cho n+1=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc U(6) 

{LẬP BẢNG VÀ TỰ TÍNH}

B, Để A là p/s tối giản => n-5 khac n+1

Mà n+1 khác 0 => n khác -1

(MK NHỚ Z THÔI VÌ K CÓ SÁCH VỞ Ở ĐÂY NẾU SAI ĐỪNG TRÁCH NHA)