K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2015

Gọi d là UC(9n+24;3n+4)

=>9n+24 chia hết cho d

và 3n+4 chia hết cho d=>3(3n+4) chia hết cho d hay 9n+12 chia hết cho d

=>(9n+24)-(9n+12) chia hết cho d hay 12 chia hết cho d=> d thuộc{1;2;3;4;6;12}

d khác 4;6;12 vì nếu nhân 9n+24 hoặc 3n+4 cho các số đó thì sẽ ra kết quả là số chẵn(loại TH này)

Điều kiện để(9n+24;3n+4)=1 là d khác 2 và d khác 3.  

vì 3n+4 ko chia hết cho 3 nên d khác 3

muốn d khác 2 thì 1 trong 2 số 9n+24 và 3n+4 là lẻ

để 9n+24 lẻ <=> 9n lẻ <=> n lẻ

để 3n+4lẻ <=>3n lẻ=>n lẻ

vậy để 9n+24 và 3n+4 là nguyên tố cùng nhau khi n lẻ

tick nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 11 2015

Đặt A=9n+24 và B=3n+4

Ta có ƯCLN(A;B)=d

A-B=9n+24-9n-12=12=3.4

Vì 3;4 là nguyên tố cùng nhau nên A-B cũng là nguyên tố cùng nhau

Vậy: (9n+24;3n+4) nguyên tố cùng nhau

25 tháng 12 2015

 

9n+24 = 3(3n+4) +12 

=> 12 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

+ n =2 k  =>   12 và 3n+4 có ước chung là 12 ( loại)

+ n =2k+1 => 12 ; 6k +7 = 6(k+1) +1  nguyên tố cùng nhau

Vậy n là số lẻ

 

9 tháng 4 2016

Vũ Hoa Hiền

4 tháng 1 2019

n là một số n tố

đặt d là ƯCLN của 9n+24 và 3n+4

suy ra  9n+24 chia hết cho d

            3n+4 chia hết cho d suy ra 3(3n+4) chia hết cho d

suy ra  (9n+24)-(9n+12)=12 chia hết cho d suy ra d= Ư (12)=(1,2,3,4,6,12)

d khác 3 vì 3n+4 không chia hết cho 3

d khác 4, 6,12 vì d là số n tố

d khác 2 vì d lẻ

suy ra d=1 (ĐPCM)

gọi d là ước chunng của 9n+24 và 3n+4

ta có : 9n+24\(⋮\)d

và 3n+4\(⋮\)d

=>9n+24-3n+4\(⋮\)d

=>6n+20\(⋮\)d

để 9n+24 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>d=1,-1

2 tháng 8 2015

Gọi ƯCLN(9n+24; 3n+4) là d. Ta có:

9n+24 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d => 9n+12 chia hết cho d

=> 9n+24-(9n+12) chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12)

Giả sử 9n+24 và 3n+4 không nguyên tố cùng nhau

=> 3n+4 chia hết cho 4

=> 3n+4-4 chia hết cho 4

=> 3n chia hết cho 4

=> n = 4k

=> Để 9n+24 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau thì n khác 4k

 

 

9 tháng 12 2015

1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn => ko nguyên tố cùng nhau 
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau 
9n+24 = 3(3n+8) 
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8 
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a) 
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k chẵn (b) 
Từ (a) và (b) => Mâu thuẫn 
Vậy với n lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau

9 tháng 12 2015

ai trình bày bài bản tớ sẽ tick choa!