K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Để \(\frac{n+6}{18}\) là số tự nhiên => \(n+6⋮18\)=> \(n+6⋮3\)\((1)\)

Để \(\frac{n+5}{15}\)là số tự nhiên => \(n+5⋮15\)=> \(n+5⋮3\)\((2)\)

Từ \((1),(2)\)ta có : \((n+6)-(n+5)⋮3\)

\(\Rightarrow1⋮3\)\((\)vô lý \()\)

Vậy không tồn tại n để \(\frac{n+6}{18}\)và \(\frac{n+5}{15}\)đều là số tự nhiên

8 tháng 3 2019

Thanks 

30 tháng 7 2018

Xét \(\frac{n+6}{15}\in N\)

\(\Rightarrow n+6\in B\left(15\right)=\left(0;15;30;45;75;...\right)\)

Xét \(\frac{n+5}{18}\in N\)

\(\Rightarrow n+5\in B\left(18\right)=\left(0;18;36;54;72;...\right)\)

Ta thấy ko có n

7 tháng 2 2021

không

7 tháng 2 2021

không 

27 tháng 2 2017

Để \(\frac{n+6}{15}\) là số tự nhiên <=> n + 6 ⋮ 15 => n + 6 = 15k => n = 15k - 6 ( k thuộc N ) (1)

Ta có : \(\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3n+3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-5}{n+1}=3-\frac{5}{n+1}\)

Để \(3-\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên <=> \(\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên

=> n + 1 là ước của 5 => Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n + 1 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 6; - 2; 0; 4 }

Mà theo (1) , n phải có dạng 15k - 6 => n = - 6

Mà theo đề bài n là số tự nhiên nên n không tồn tại