K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Giải: 

♣ Ta thấy n = 2 thì 2n + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu n > 2 => n lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2n + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2n + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2n + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> n = k(4k² + 6k + 3) 

=> n chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố n. 

Do n là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = n 

♫ Khi k = 1 
=> n = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = n 
=> (4k² + 6k + 3) = (4n² + 6n + 3) = 1 
Do n > 2 => (4n² + 6n + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị n nào thỏa. 

Đáp số : n = 13

30 tháng 11 2016

2n+1=n3n3 (n là số tự nhiên)

     <=>2n=n3−1=(n−1)(n2+n+1)n3−1=(n−1)(n2+n+1)

  vì n là số nguyên tố nên ta có   {n−1=2n2+n+1=n{n−1=2n2+n+1=p    hoặc{n−1=nn2+n+1=2{n−1=pn2+n+1=2  hoặc {n−1=1n2+n+1=2n{n−1=1n2+n+1=2p  hoặc  {n−1=2pn2+n+1=1{n−1=2pn2+n+1=1

                =>n=3

16 tháng 7 2018

Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 là lập phương của 1 số tự nhiên?

 Câu trả lời hay nhất:  Lý thuyết : 

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên >1 bao giờ cũng có ước nguyên tố . 
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước 
- Tập hợp số nguyên tố là vô hạn 
- Số 0 và 1 không phải là số nguyên tố; cũng không là hợp số 
- Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 
- Số a và b gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau 
- p là số nguyên tố; p > 2 có dạng : p = 4n + 1 hoặc p= 4n+3 
- p là số nguyên tố; p > 3 có dạng : p = 6n +1 hoặc p =6n + 5 
- Ước nguyên tố nhỏ nhất của hợp số N là 1 số không vượt quá √N 
- số nguyên tố Mecxen có dạng 2^p - 1 (p là số nguyên tố ) 
- Số nguyên tố Fecma có dạng 2^(2n) + 1 (n Є N) 
Khi n = 5. Euler chỉ ra 2^(2.5) + 1 = 641.6700417 (hợp số ) 


Bài tập: 

Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

Dựa vào bài trên tương tự mà làm vào!!

17 tháng 7 2018

Don't look at me chép mạng 100% đó nha bạn

9 tháng 7 2021

vô câu hỏi tương tự có nhé idol , đăng bài bị trùng rồi xD

9 tháng 7 2021

Harley chuyên Lam Sơn mới thi thì làm gì có chuyện trùng được bro(:

2 tháng 11 2016

\(p=\left(n-1\right)^2\left[\left(n-1\right)^2+1\right]+1\)

\(\left(n-1\right)^4+2.\left(n-1\right)^2+1-\left(n-1\right)^2\)

\(\left[\left(n-1\right)^2+1\right]^2-\left(n-1\right)^2\)

\(\left[\left(n-1\right)^2+1-\left(n-1\right)\right]\left[\left(n-1\right)^2+1+\left(n-1\right)\right]\)

\(\left[n^2-3n+3\right]\left[n^2-n+1\right]\)

can

\(\orbr{\begin{cases}n^2-3n+3=1\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}n=2\\n=1\end{cases}}\\n^2-n+1=1\Rightarrow n=\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}n^2-3n+3=1\\n^2-n+1=1\end{cases}}\)

n=(0,1,2)

du

n=2

ds: n=2

4 tháng 9 2016

Theo de bai ta co

3P + 1 = n3

<=>3P = n3- 1 = (n - 1)(n2 + n + 1)

Ta thay rang n > 1 =>  (n2 + n + 1) > 3, va P nguyen to nen

\(\hept{\begin{cases}3=n-1\\P=n^2+n+1\end{cases}}\)Hoac \(\hept{\begin{cases}1=n-1\\3P=n^2+n+1\end{cases}}\)

Vay khong tai so can tim

31 tháng 7 2017

ko biết đúng ko

Đặt   2p+1=n3n3 (n là số tự nhiên)

     <=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)n3−1=(n−1)(n2+n+1)

  vì p là số nguyên tố nên ta có   {n−1=2n2+n+1=p{n−1=2n2+n+1=p    hoặc{n−1=pn2+n+1=2{n−1=pn2+n+1=2  hoặc {n−1=1n2+n+1=2p{n−1=1n2+n+1=2p  hoặc  {n−1=2pn2+n+1=1{n−1=2pn2+n+1=1

                =>p=3

24 tháng 6 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hồng Linh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!