K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

a) \(\frac{7n+8}{n}=\frac{7n}{n}+\frac{8}{n}=7+\frac{8}{n}\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

b) \(\frac{35-12n}{n}=\frac{35}{n}-\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}-12\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(35\right)=\left\{1;3;5;7;35\right\}\) 

Loại \(n\in\left\{1;3\right\}\) vì n > 3.

Vậy: \(n\in\left\{5;7;35\right\}\)

c) \(\frac{n+8}{n+3}=\frac{n+3+5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{5}{n+3}=1+\frac{5}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\) (loại vì -2 < 0)

\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\)

Vậy: n = 2

24 tháng 10 2016

giải đầy đủ ba câu nhưng không yêu cầu chi tiết

a. n phải chia hết cho n rồi cãi sao đuọc

7 n càng chia hết cho n

vậy 8 phải chia hết cho n 

n=(1.2.4.8)

b. ồ n<3 thì còn mỗi 1.2  n=1 hiển nhiên rồi, n=2 ko cần tử biết loại 

vậy n=1 (người ra câu nàylãng xẹt)

c. (n+8)/(n+3) ko có dấu chia hết tạm dùng (...) là dấu chia hết

(n+3) (...) (n+3) hiển nhiên

(n+8) (...) (n+3)

=>[n+8-(n+3)] (...)(n+3)

5(...)(n+3)

vậy n+3=(1,5)

n=(2)

30 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-1;1;11\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;4;14\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Lời giải:

a.

$3n+2\vdots n-3$

$3(n-3)+11\vdots n-3$

$\Rightarrow 11\vdots n-3$

$\Rightarrow n-3\in\left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{4; 2; 14; -8\right\}$

Vì $n$ tự nhiên nên $n\in\left\{4;2;14\right\}$

b.

$n^2+7n+9\vdots n+7$

$n(n+7)+9\vdots n+7$

$\Rightarrow 9\vdots n+7$

$\Rightarrow n+7\in\left\{1; -1; 3; -3; 9; -9\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-6; -8; -4; -10; 2; -16\right\}$

Vì $n$ tự nhiên nên $n=2$

30 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-1;1;11\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;4;14\right\}\)

giúp em câu b với ak

1 tháng 4 2017

a) Có 7n chia hết cho n thì 15 phải chia hết cho n, tức n thuộc tập ước của 15, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n.

b) n + 28 = n + 4 + 26, có n + 4 chia hết cho n + 4 thì 26 phải chia hết cho n + 4, tức n + 4 thuộc tập ước của 26, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n

2 tháng 11 2015

A = 10n +18n -1 = (10n-1)+18n = 999...9 +18n      (n chữ số 9)

                                                  = 9(1111...111 +2n)chia hết cho 9       (n chữ số 1) 

 Đặt B = 111...111+2n = 111...111 - n +3n

Tổng các chữ số của 111...111 là n

=> B=111...111 - n +3n chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

Vì (3,9)=1 => A chia hết cho 27