Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) vi n chia het cho n nen n+5 chia het cho n khi 5 chia het cho n
do do n thuoc U(5)={1;5}
vay n=1 hoac n=5
xin loi nhe tu tu roi minh giai tiep nhe
\(a,10⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5\pm10\right\}.\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
\(b,12⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(d,n+5⋮n+1\Rightarrow n+1+4⋮n+1.\)
mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n+1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => -2
..... tương tự vs 2; -2 ; 4 ; -4
\(e,n+7⋮n+2\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow5⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n+2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = 3
.... tương tự vs 5 và -5
\(f,2n+5⋮2n+1\Rightarrow2n+1+4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1⋮2n+1\Rightarrow4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
...... tự lm
a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên
a.n + 7 chia hết cho n+2
=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết cho n+2
=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1
=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3
b.9-n chia hết cho n-3
=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3
=> 6 chia hết cho n-3
=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6
=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3
Giải hết ra dài lắm
k mk nha
a,b cậu tự làm nha !
c) 6n + 30 chia hết cho n + 1
6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1
6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1
=> 24 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}
Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha
d) giống c
g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1
n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1
n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1
=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
còn lại giống bài c
h) n2 + 10 chia hết cho n + 1
n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1
n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1
=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1
=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1
=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1
=> -11 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}
Còn lại giống bài c
Cậu áp dụng công thức này nè :
a chia hết cho m
b chia hết cho m
=> a + b hoặc a - b chia hết cho m
Và a chia hết cho m
=> a.n chia hết cho m
Nha!
e) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4
n2 + 4n - 2n + 6 chia hết cho n + 4
n.(n + 4) - 2n + 6 chia hết cho n + 4
2n + 6 chia hết cho n + 4
2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4
2.(n + 4) - 2 chia hết cho n + 4
=> - 2 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(-2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}
Xét 4 trường hợp ,ta có :
n + 4 = 1 => n = -3
n + 4 = -1 => n = -5
n + 4 = 2 => n = -2
n + 4 = -2 => n = -6