K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
12 tháng 8 2021

Chắc đề cũng cho n là số nguyên nhỉ

\(Q=\frac{3\left|n\right|+1}{3\left|n\right|-1}=\frac{3\left|n\right|-1+2}{3\left|n\right|-1}=1+\frac{2}{3\left|n\right|-1}\)

là số nguyên khi \(3\left|n\right|-1\text{ là ước của 2 hay }\orbr{\begin{cases}3\left|n\right|-1=\pm1\\3\left|n\right|-1=\pm2\end{cases}}\)

mà \(3\left|n\right|-1\) chia 3 dư 2 nên \(\orbr{\begin{cases}3\left|n\right|-1=2\\3\left|n\right|-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3\left|n\right|=3\\3\left|n\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\pm1\\n=0\end{cases}}}}\)

31 tháng 7 2017

a) với n chẵn thì A = \(-4.\frac{n}{2}=-2n\)

với n lẻ thì A = 1 + \(\frac{4.\left(n-1\right)}{2}=1+2\left(n-1\right)=2n-1\)

b) số hạng thứ n của dãy là :

( -1 )n-1 ( 4n - 3 ) hoặc ( -1 )n+1 ( 4n - 3 )

28 tháng 9 2019

Huy Hoàng nhìn trong sách chứ j

13 tháng 7 2021

a) TH1: n chẵn

Khi đó, ta có thể ghép 2 số một với nhau vào trong ngoặc, khi đó sẽ có \(\dfrac{n}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có

A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2-n với n chẵn.

TH2: n lẻ

Khi đó, ta có n−1 là số chẵn, và lại ghép vào ngoặc như trường hợp 1. Khi đó có \(\dfrac{n-1}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có

A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2–n

Tóm lại, ta có

A = −2n với n chẵn và A = 2−n với n lẻ

b) Gọi các số hạng lần lượt là a1, a2, …, an. Khi đó ta có

a= 1 = 4.0+1

a= 5 = 4.1+1

a= 9 = 4.2+1

a= 4(n−1)+1 = 4n–3

Vậy số hạng thứ n là 4n−3

23 tháng 7 2016

1/

S35= (1-2)+(3-4)+...+(33-34)+  (-1)^(35-1).35

S35=-1-1-1-...-1+35

S35=-17+35=18

S60=(1-2)+(3-4)+..+(57-58)+59+(-1)^(60-1).60

S60=-1-1-1...-1+(59-60)

S60=-30

Vậy S35+S60=18-30=-12

2/

a/ A=n.(-4):2=-2n

b/ Mình chưa hiểu đề lắm. Bạn có thể hỏi thầy cách giải rồi up lên cho mọi người không