K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(A=\frac{3-4X}{X^2+1}\)

Ta có: \(A=\frac{X^2-4X+4-\left(X^2+1\right)}{X^2+1}=\frac{\left(X-2\right)^2}{X^2+1}-1\ge-1\)

   (Vì \(\frac{\left(X-2\right)^2}{X^2+1}\ge0\))

\(\Rightarrow MinA=-1khiX=2\)

Ta có:\(A=\frac{4\left(X^2+1\right)-\left(4X^2+4+1\right)}{X^2+1}=4-\frac{\left(2X+1\right)^2}{X^2+1}\le4\)

   (Vì \(-\frac{\left(2X+1\right)^2}{X^2+1}\le0\))

\(\Rightarrow MaxA=4khiX=-\frac{1}{2}\)

Học tốt

6 tháng 11 2019

Tự vẽ hình. 

Ta có :

MP vuông góc với MN

NQ vuông góc với MN

=>MP//NQ

=>^MPQ=^NQP(2 góc so le trong)

=>đpcm

12 tháng 10 2016

Gọi số đo của các góc A, B, C lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Vỉ các góc đó lần lượt tỉ lệ với các số 2;3;5 nên

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{180^o}{10}=18^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=18^o.2=36^o\\b=18^o.3=54^o\\c=18^o.5=90^o\end{cases}}\)

Vậy góc A = 36o; góc B = 54o; góc C = 90o

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi. Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và y? 2....
Đọc tiếp

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi:

 Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi.

 Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và y?

 2. Tỉ số của 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số của 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 Đại lượng này là x, đại lượng kia là y? Vậy 2 giá trị bất kì của đại lượng x là gì? 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng kia là gì? Cho ví dụ?

 Bài toán 1 bài Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuân như sau:

 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?

Phần giải có ghi: Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam. Do đó khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên có \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\).

 Nếu 2 đại lượng của từng thanh chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì có liên quan gì đến \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\)?

Bài toán 2 có thể cho mình cách giải và giải thích vì sao?

 

1
12 tháng 9 2017

Cái đề sao mà dài... Chị coppy lên hỏi thẳng gg chứ không cần đăng lên đây cũng được. :))

4 tháng 11 2019

a, xét tam giác MAO và tam giác NBO có : 

MO = ON do O là trung điểm của MN (gt)

góc OMa = góc ONB (gt)

MA = BN (gt)

=> tam giác MAO = tam giác NBO (c-g-c)

=> AO = OB (Đn)

mà O nằm giữa A và B 

=> O là trung điểm của AB (đn)

b, góc OMa = góc ONb (gt)

=> Ma // Nb (đl)

=> góc CAB = góc ABD (đl)

xét tam giác CAB = tam giác DBA có  : AC = BD (gt)

AB chung

=> tam giác CAB = tam giác DBA (c-g-c)

=> BC = AD (đn)

Làm phiền mấy bạn một chút^^: Mình đang ôn tập cho kì thi HSG sắp tới, tuy nhiên trog quá trình ôn tập có gặp một vài vướng mắc là nhiều bài mình đã có đáp án nhưng lời giải thì chưa thỏa mãn để đạt đc điểm tuyệt đối. Vậy nên mình muốn nhờ các bạn giúp mih một số bài, tuy nhiên là phải cách giải đầy đủ nhé! Cảm ơn các bạn trước!!:-) CAc bài như sau:...
Đọc tiếp

Làm phiền mấy bạn một chút^^:

Mình đang ôn tập cho kì thi HSG sắp tới, tuy nhiên trog quá trình ôn tập có gặp một vài vướng mắc là nhiều bài mình đã có đáp án nhưng lời giải thì chưa thỏa mãn để đạt đc điểm tuyệt đối. Vậy nên mình muốn nhờ các bạn giúp mih một số bài, tuy nhiên là phải cách giải đầy đủ nhé! Cảm ơn các bạn trước!!:-)

CAc bài như sau:

1.Cần bao nhiêu số hạng của tổng 1+2+3+......để đc 1 số có 3 chữ số giống nhau.

2. Cho hàm số f(x)=ax+b(a,b nguyên) CMR: không thể đồng thời có f(17) và f(12)= 35

3.Cho a,b,c khác 0 và đôi một khác nhau thỏa mãn a^2(b+c)=b^2(a+c)= 2013. Tính H= c^2(a+b)

4. Tìm tất cả các đa thức p(x) thoả mãn: p(x)+a.p(1-x)= (a-1)x, với mọi gía trị của x ,biết a khác {0;1;-1}

1

1)Gọi số hạng là n,kết quả đạt được là \(\overline{aaa}\)(a,n\(\in N\)*)

Theo đề ta có:1+2+3+...+n=\(\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=a\cdot111\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=a\cdot222\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=6a\cdot37\)

Vì n(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\)6a.37 cũng là tích hai số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\)6a=36 hoặc 6a=38

\(a\in N\)* nên 6a=36

a=6

\(\Rightarrow\)n=36

Vậy cần 36 số hạng

Cảm ơn bạn nhé, nếu bạn có thể, hy vọng bạn sẽ giúp mình thêm nếu có thể nhé. ^_^

1: Xét ΔABC có

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tạiI 

Do đó; I là trực tâm

=>AI vuông góc với BC

2: Ta có: góc BAI+góc B=90 độ

góc BCE+góc B=90 độ

Do đó: góc BAI=góc BCE
3: Xét tứ giác BHCM có

BH//CM

BM//CH

Do đó: BHCM là hình bình hành

Suy ra: BH=CM và BC cắt HM tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trng điểm của HM

hay H,O,M thẳng hàng