K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Gọi giao điểm của (d1) y = 2x - 1 và (d2) y = 3x + m trên trục hoành là A(xA ; 0)

Vì A(xA ; 0) thuộc (d1) nên 0 = 2xA - 1 => xA = 1/2

Vì A(xA ; 0) thuộc (d2) nên 0 = 3xA + m

                                  <=> 0 = 3 . 1/2 + m 

                                  <=> m = -3/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2021

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:

$-3x+6-(2,5x-2m+1)=0$

$\Leftrightarrow -5,5x+5+2m=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{5+2m}{5,5}$

Tung độ giao điểm:

$y=-3x+6=\frac{-3(5+2m)}{5,5}+6$

Để 2 đths trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì $y=\frac{-3(5+2m)}{5,5}+6=0$

$\Leftrightarrow m=3$

1 tháng 2 2016

Em mới học lớp 6 thui

1 tháng 2 2016

em xin lỗi em mới lớp 6

5 tháng 11 2015

1) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi \(\int^{a\ne a^,}_{b=b^,}\Rightarrow\int^{2\ne3}_{5m-4=-2m+1}\)

=> 7m=5 => m= 5/7

2) y=5x+1-2m  : Với y=0 =>5x +1-2m =0 => x =(2m-1)/5

   y =x - m -4  : Với y =0 => x= m + 4

Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì:\(\int^{1\ne5}_{\frac{2m-1}{5}=m+4}\)

=> 2m-1=5m+20 => m=-7

Thay y=0 vào y=2x+3, ta được:

2x+3=0

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)

Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) và y=0 vào y=(2m+3)x+m-1, ta được:

\(-\dfrac{3}{2}\left(2m+3\right)+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow-3m-\dfrac{9}{2}+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow-2m=\dfrac{11}{2}\)

hay \(m=-\dfrac{11}{4}\)

25 tháng 4 2022

+) Tìm giao điểm của đường thẳng \(y=-3x+2\) và trục hoành:

Phương trình hoành độ giao điểm: \(-3x+2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy đường thẳng \(y=-3x+2\) cắt trục hoành tại điểm \(A\left(\dfrac{2}{3};0\right)\)

+) Yêu cầu bài toán \(\Rightarrow A\left(\dfrac{2}{3};0\right)\in\left(d\right):y=\dfrac{3}{2}x+2m+1\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3};y=0\) ta có: \(\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{3}+2m+1=0\Rightarrow2m+2=0\)

\(\Rightarrow2m=-2\Rightarrow m=-1\).

a) Thay y=0 vào y=2x-1, ta được:

2x-1=0

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) và y=0 vào y=3x+m, ta được:

\(m+\dfrac{3}{2}=0\)

hay \(m=-\dfrac{3}{2}\)