K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

B.Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á,châu Â

 

4 tháng 1 2022

Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?                              

 

 A.

Lo phòng thủ đất nước.   ​​​​​​​

 B.

Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á, châu Âu.     ​​​​​​​

 C.

Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.

 D.

Bị các vùng lân cận xâm lược.

9 tháng 1 2022

Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã:

A.  lo phòng thủ đất nước

B.  mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận

C.  mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu

D.  cho sứ giả sang Đại Việt thực hiên chính sách bang giao, hòa hảo

9 tháng 7 2019

Đáp án B

11 tháng 12 2021

1. Thực hiện kế sách " Vườn Không Nhà Trống "

2. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

3. Chế độ Thái thượng hoàng

4. Nhà Trần

5. Đại La

6. Trần Quốc Tuấn

7.Lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông là không cần phải có đông quân lính, chỉ cần có tài năng và tinh nhuệ.

 

 

 

 

11 tháng 12 2021

1: Thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống

2: đã tính trước những phương án phòng ngự và phản công trước quân Mông Cổ

15 tháng 12 2021

Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. * Âm mưu: ... - Để đạt được tham vọng đó, Mông Cổ tiến quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.

15 tháng 12 2021

TK

Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. * Âm mưu: ... - Để đạt được tham vọng đó, Mông Cổ tiến quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.

9 tháng 12 2021

Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".


 

5 tháng 1 2022

  Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ hùng manh,  hiếu chiến được thành lập.

- Mông Cổ muốn xâm chiếm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc. Thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.

chúc học tốt

 

13 tháng 11 2016

3.

Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu. Quân Mông Cổ đi đến đâu cũng làm nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bị bắt làm nô lệ.


Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần.Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
 

24 tháng 12 2021

b

30 tháng 11 2021

1. 

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

2. 

-Củng cố khối đoàn kết nhân dân.

-Sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

-Có đucọ kinh nghiệm đánh thắng giặc đúng đắn thấy được chỗ mạnh lợi thế của đất nước buộc định phải theo cách đánh của ta buộc giặc từ thế mạnh chuyền dần sang yếu từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.

30 tháng 11 2021

thanks nhiều