Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích ở trên chưa chặt chẽ tại sao BCNN lại chia hết cho UCLN cái này phải phân tích ra.
Đặt 2 số cần tìm là a,b.
Ta có: a=UCLN(a,b).a_1,b=UCLN(a,b).b_2
Mặt khác:BCNN(a,b)=ab.k=UCLN(a,b)^2.a_1.b_1k
=>BCNN(a,b) chia hết cho UCLN(a,b)(DPCM)
Theo đề bài ta có:
BCNN(a,b)+UCLN(a,b)=19
VT chia hết cho UCLN(a,b)=>19 chia hết cho UCLN(a,b)
Mà 19 là số nguyên tố và UCLN(a,b)>0=>UCLN(a,b)=1 hoặc UCLN(a,b)=19
Nếu UCLN(a,b)=19=>BCNN(a,b)=0 vô lý
Nếu UCLN(a,b)=1=>BCNN=(a,b)=18
Dễ thấy có bộ (a,b)=(2,9);(1,18) thỏa mãn
Gọi m=BCNN(a;b) => m=ax
Gọi n= UCLN(a;b)=> a=ny
=> m=n(xy) =n.h
mà m+n = 19 => n(1+h)=19
nếu n=19 => h=0 ( vô lí)
Vậy n=1 => m=18
(a;b)=1 và a;b là ước của 18 => 2 số cần tìm là 1;18 hoặc 9;2
a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b
Ta có : \(a=6.k_1;b=6.k_2\)
Trong đó : \(ƯCLN\left(k_1,k_2\right)=1\)
Mà : \(a+b=84\Rightarrow6.k_1+6.k_2=84\)
\(\Rightarrow6\left(k_1+k_2\right)=84\Rightarrow k_1+k_2=84\div6=14\)
+) Nếu : \(k_1=1\Rightarrow k_2=13\Rightarrow\begin{cases}a=6\\b=78\end{cases}\)
+)Nếu : \(k_1=3\Rightarrow k_2=11\Rightarrow\begin{cases}a=18\\b=66\end{cases}\)
+)Nếu : \(k_1=5\Rightarrow k_2=9\Rightarrow\begin{cases}a=30\\b=54\end{cases}\)
Vậy ...
b, Tương tự câu a,
c, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b
Vì : \(ƯCLN\left(a,b\right)=10;BCNN\left(a,b\right)=900\)
\(\RightarrowƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)=a.b=900.10=9000\)
Phần còn lại giống câu a và câu b tự làm
Giả sử 2 số đó có UCLN là a
=> BCNN của 2 số đó cũng chia hết cho a
=> 19 chia hết cho a => a là 1 hoặc 19
* a=19 loại vì UCLN =19 cộng thêm BCNN nữa sẽ lớn hơn 19
* a=1 là UCLN => BCNN = 19 - 1 =18
BCNN 18 là của các số mà có UCLN là 1 (nguyên tố cùng nhau) là : 2, 9 và 18,1
Vậy có 2 cặp số thỏa mãn là (2;9) và (18;1)
Gọi m = BCNN(a,b) => m = ax
Gọi n = ƯCLN(a,b) => m = ay
=> m=n (xy) =nh
mà m + n =19 => n(1+h) = 19
Nếu n = 19 => h = 0 (vô lí)
Vậy n = 1, m=18
(a:b)= 1 và a:b là ước của 18
=> số cần tìm là 1:18 hoặc 9:2
k cho mik nha