Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x,y\inℤ\)phải không?
Ta có:
\(\left(x^2y^2+4x^2+2y^2-4\right)-\left(x^2y^2+5x^2+y^2-3\right)=0\)\(=0\)
\(\Rightarrow x^2y^2+4x^2+2y^2-4-x^2y^2-5x^2-y^2+3=0\) (bỏ ngoặc đổi dấu)
\(\Rightarrow\left(x^2y^2-x^2y^2\right)+\left(4x^2-5x^2\right)+\left(2y^2-y^2\right)+\left(-4+3\right)=0\)
\(\Rightarrow0-x^2+y^2-1=0\)
\(\Rightarrow y^2-x^2=1\)
\(\Rightarrow\left(y-x\right)\left(y+x\right)=1\)
Vậy ta có
\(\left(y-x\right)=1;\left(y+x\right)=1\)\(\Rightarrow y=1;x=0\)
Hoặc \(\left(y-x\right)=-1;\left(y+x\right)=-1\)\(\Rightarrow y=-1;x=0\)
Vậy ...
(Không biết đúng không nữa, nếu thấy đúng thì t***k mik nhé!)
Ta có 2xy+x-2y=4
=>2y(x-1)+x=4
=>2y(x-1)+x-1=3
=>2y(x-1)+(x-1)=3
=>(x-1).(2y+1)=3
=>x-1 và 2y + 1 la Ư(3)={-3;3;-1;1}
2xy+x-2y=4
x.(2y+1)-2y=4
x.(2y+1)-(2y+1)=3
(2y+1).(x-1)=3
ta có: 3=1.3=-1.-3
lập bảng tìm x, y
thử
Vậy ...
Ta có: A=\(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x}-3}\)=\(\frac{\sqrt{x-3+4}}{\sqrt{x-3}}\)=\(\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}\)+\(\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)= 1 + \(\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)
=> Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x-3}}\)là 1 số nguyên.
=> \(\sqrt{x-3}\)\(\in\)Ư(4)
=> \(\sqrt{x-3}\)\(\in\)(1;2;4;-1;-2;-4)
Với \(\sqrt{x-3}\)=1 thì x-3=1 => x=1+3=4
Với \(\sqrt{x-3}\)=2 thì x-3 =4 => x=4+3=7
Với \(\sqrt{x-3}\)=4 thì x-3=16 => x=16+3=19
Với\(\sqrt{x-3}\)= -1 thì x-3=1 => x=1+3=4
Với\(\sqrt{x-3}\)= -2 thì x-3=4 => x=4+3=7
Với\(\sqrt{x-3}\)= -4 thì x-3=16 => x=16+3=19
Vậy, để A là số nguyên thì x\(\in\)(4;7;19)
tách căn x+1 =căn x-3+2
cho căn x-3 la ước của 2
ước của 2 la (1;-1;2;-2) cho căn-3 = lần luot ước 2 tinh ra
x=1;x=4;x=16;x=25
Giải
\(2x-5x+4xy=6\)
\(\Leftrightarrow x\left(2-5+4y\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x\left(4y-3\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(x\) | \(-6\) | \(-3\) | \(-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(6\) |
\(4y-3\) | \(-1\) | \(-2\) | \(-3\) | \(-6\) | \(6\) | \(3\) | \(2\) | \(1\) |
\(y\) | \(0\) | \(1\) |
Vậy \(x,y\in\left\{\left(-2,0\right);\left(6,1\right)\right\}\)
Đặt \(x^2=a;y^2=b\left(\text{a,b }\ge0\right)\text{ ta có:}\)
\(a+b=2\)
\(\Rightarrow3a^2+5ab+2b^2+2b\)
\(=\left(3a^2+3ab\right)+\left(2ab+2b^2\right)+2b\)
\(=3a\left(a+b\right)+2b\left(a+b\right)+2b\)
\(=\left(a+b\right)\left(3a+2b\right)+2b\)
\(\text{Mà }a+b=2\text{ nên:}\)
\(=2\left(3a+2b\right)+2b\)
\(=6\left(a+b\right)=6.2=12\)
Vậy....
Để \(\frac{-8}{x+8}\)là số hữu tỉ dương
\(\Leftrightarrow x+8< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -8\)
Vậy x < -8
Ta có: \(\frac{5}{x}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}+\frac{y}{4}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{8}\)
=> (1 + 2y)x = 40 = 1 . 40 = 2.20 = 5 . 8 = 4 . 10
Vì 1 + 2y là số lẽ nên => 1 + 2y \(\in\)1; 5;-1;-5
Lập bảng :
x | 8 | 10 | -8 | -10 |
1 + 2y | 5 | 1 | -5 | -1 |
y | 2 | 0 | -3 | -1 |
Vậy ...
b) Ta có: \(\frac{x}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{y}\)
=> \(\frac{2x+1}{10}=\frac{1}{y}\)
=> (2x + 1).y = 10 = 1 . 10 = 2. 5
Vì 2x + 1 là số lẽ => 2x + 1 \(\in\){1; 5; -1; -5}
Lập bảng: tương tự câu a
c) Như câu b.
xy - x + 2y = 3
xy - x + 2y - 2 = 3 - 2
x(y - 1) + 2(y - 1) = 1
(x + 2)(y - 1) = 1
(x + 2)(y - 1) = 1.1 = ( - 1 ).( - 1 )
Nếu x + 2 = 1 thì y - 1 = 1 => x = - 1 thì y = 2
Nếu x + 2 = - 1 thì y - 1 = - 1 => x = - 3 thì y = 0
Vậy x = - 1 thì y = 2 ; x = - 3 thì y = 0
ta có
xy-y-2y=3
x(y-1)+2(y-1)+2=3
(y-1)*(x+2)=3-2
(y-1)*(x+2)=1
mình còn phải học! bạn tự làm
tiếp nhé! k mình nhen! chúc bạn học giỏi