Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3
=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 \(\forall x\) (1)
Vì P(x) chia x + 1 dư 3
=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 \(\forall x\) (2)
Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư
=> P(x) = (x2 - 1)2x + ax + b \(\forall x\)(3)
Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)
P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)
Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3
=> 2b = 0
=> b = 0
=> a = -3
Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x
Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.
Câu hỏi của Bạch Quốc Huy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
F(x) = ( x + 3 )( x - 4 ).3x + ax + b
F(-3) = 1 => -3a + b = 1 => b = 1 + 3a
F(4) = 8 => 4a + b = 8 thay b = 1 + 3a
=> 7a + 1 = 8 => a = 1 => b = 1 + 3 = 4
=> f(x) = ( x + 3 )( x - 4 ).3x + x + 4
đến đây chỉ việc nhân ra thôi
Nguyễn Thị Lan Hương coppy vừa thui nhá
Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3
=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 ∀x (1)
Vì P(x) chia x + 1 dư 3
=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 ∀x (2)
Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư
=> P(x) = (x2 - 1)2x + ax + b ∀x(3)
Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)
P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)
Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3
=> 2b = 0
=> b = 0
=> a = -3
Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x