K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

Ta thấy vế phải là phương trình bậc 2 nên:

\(\Rightarrow f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(1-x\right)=a\left(1-x\right)^2+b\left(1-x\right)+c=ax^2-x\left(2a+b\right)+a-b+c\)

\(\Rightarrow3f\left(x\right)-f\left(1-x\right)=x^2\left(3a-a\right)+x\left\{3b-\left[-\left(2a+b\right)\right]\right\}+3c-\left(a-b+c\right)\)

\(=x^2+1\)

\(\Rightarrow2a.x^2+2x\left(a+2b\right)-a+b-2x=x^2+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=1\\a+2b=0\\-a+b-2c=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\b=-\frac{1}{4}\\c=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{4}x-\frac{7}{8}\)

Vậy .......................................................................

28 tháng 11 2016

Có :

\(3.f\left(2\right)+2.f\left(1-2\right)=2.2+9\)

\(\Rightarrow3.f\left(2\right)+2.f\left(-1\right)=13\)

\(3.f\left(-1\right)+2.f\left(2\right)=2.\left(-1\right)+9\)

\(\Rightarrow3.f\left(-1\right)+2.f\left(2\right)=7\)

\(\Rightarrow\left[3.f\left(2\right)+2.f\left(-1\right)\right]-\left[3.f\left(-1\right)+2.f\left(2\right)\right]=13-7\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)-f\left(-1\right)=6\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=f\left(2\right)-6\)

Thay \(f\left(-1\right)=f\left(2\right)-6\)vào \(3.f\left(2\right)+2.f\left(-1\right)=13\)có:

\(3.f\left(2\right)+2.\left[f\left(2\right)-6\right]=13\)

\(3.f\left(2\right)+2.f\left(2\right)-12=13\)

\(5.f\left(2\right)=25\)

\(f\left(2\right)=\frac{25}{5}=5\)

Vậy ...

30 tháng 11 2016

thanks thùy dung nhiều

26 tháng 12 2016

ra 5 nha bạn

26 tháng 12 2016

Mình mới học lớp 6

Nên không biết nha

Chúc các bạn học giỏi

26 tháng 1 2017

Khi x =2 ta được: 3f(2)+2f(-1)=13

Khi x=-1 ta được: 3f(-1)+2f(2)=7

giải hệ 2 PT trên bạn tìm dc f(2) nhé

26 tháng 1 2017

chơi tổng quát luôn

​​

3f(1-x)+2f(x)=2(1-x)+9=-2x+7

​2f(x)=3(2x+9)-2(-2x+7)=10x+15=>f(x)=5x+15/2=>f(2)=10+15/2=35/2​​

5 tháng 1 2017

Vì cái ở trên đúng với mọi x nên ta lần lược thay x = - 1 và x = 2 vào

Ta có

\(\hept{\begin{cases}3f\left(-1\right)+2f\left(2\right)=2.\left(-1\right)+9=7\\3f\left(2\right)+2f\left(-1\right)=2.2+9=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6f\left(-1\right)+4f\left(2\right)=14\\6f\left(-1\right)+9f\left(2\right)=39\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=-1\\f\left(2\right)=5\end{cases}}\)

PS: bài này mới đúng nha. Bài kia ghi nhầm 39 thành 36 

5 tháng 1 2017

Vì cái ở trên đúng với mọi x nên ta lần lược thay x = - 1 và x = 2 vào

Ta có

\(\hept{\begin{cases}3f\left(-1\right)+2f\left(2\right)=2.\left(-1\right)+9=7\\3f\left(2\right)+2f\left(-1\right)=2.2+9=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6f\left(-1\right)+4f\left(2\right)=14\\6f\left(-1\right)+9f\left(2\right)=36\end{cases}}\)

 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=-1\\f\left(2\right)=5\end{cases}}\)

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1