Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: đoạn văn trên trích từ văn bản "Em bé thông minh". Thể loại của văn bản là TRuyện cổ tích.
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là Ông vua muốn tìm người tài giỏi để nối ngôi nên đã sai viên quan đi dò la,đến đâu ông cũng ra nhưng câu đố oái oăm để hỏi mọi người nhưng chẳng ai có thể giải được.
Câu 3: Cụm động từ là:" Đã đi nhiều nơi".
Câu 4: Đề bài viết không rõ!
Câu1: Đoạn văn trên được trích trên văn bản "Em bé thông minh". Thể loại truyện cổ tích
Câu2: Nội dung chính của đoạn văn là: Truyện đề cao sự thông minh và chí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
Câu3: cụm danh từ là: viên quan ấy, những câu đố, mọi người
Câu4: Chí khôn dân gian được kể trong văn bản " Em bé thông minh"
- Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua, nhà
- Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan
- Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng
a, Thể loại: Cổ tích.
Hai văn bản cùng thể loại: Sọ Dừa, Thạch Sanh
b, Cậu bé đã dùng cách hỏi vặn lại quan.
Qua cách giải đố, cho thấy em bé rất nhanh nhẹn, mưu trí.
c, Cụm danh từ: Một ông vua
Cụm động từ: chợt thấy bên vệ đường
Phân tích:
Cụm DT:
Thành phần trước: Một
Thành phần trung tâm: ông
Thành phần sau: vua
Cụm ĐT:
Thành phần trước: chợt
Thành phần trung tâm: thấy
Thành phần sau: bên vệ đường
a,từ nọ,ấy,kia thêm vào các dang từ làm cho các danh từ được xác định cụ thể hơn về vị trí không gian,thời gian.
b,các tử in đậm thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ,có khi làm chủ ngữ,trạng ngữ.
nhớ lik cho mình nhé.
chúc bàn học tối nha ^_^ !!!!
- Một số danh từ chỉ vật: bút, thước, vở, sách, con trâu, xe máy, nhà, cây…
- Đặt câu:
Cái bút này màu xanh.
Xe máy này rất đẹp.
Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.
- Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.
+ Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.
+ Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.