Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mình còn chiêm bao - làm vị ngữ.
2. Bạn Lan viết - làm vị ngữ.
3. Bìa rất đẹp - làm vị ngữ
4. Giá rất đắt - làm vị ngữ.
5. Mở đầu hay kết thúc đều hết sức tự nhiên - làm vị ngữ.
6. Kẻ to gan - làm vị ngữ.
a, Chúng em học giỏi khiến cha mẹ thầy cô rất vui lòng.
b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c, Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt ta dù du dương, trầm bổng như một bản nhạc
d, Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.
3.
– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
=> CN là cụm danh từ
– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
=> CN của câu: đại từ xưng hô
Chủ ngữ : tiếng đàn
cụm chủ ngữ : tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt
vị ngữ : làm nên tiết tấu
cụm vị ngữ : làm nên tiết tấu xao động tận đáy lòng người
vai trò : mở rộng ý hay mà tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông qua việc miêu tả tiếng đàn 1 cách mở rộng chi tiết.
\(\rightarrow\) "Nhiều người ngoại quốc sang thăm .......nhân dân ta" là chủ ngữ. "Đã có thể nhận xét .......chất nhạc" là vị ngữ
\(\rightarrow\) "sang thăm nước ta.....nhân dân ta" là vị ngữ phụ để mở rộng cho chủ ngữ.
Cụm C-V mở rộng câu ở vị ngữ 2 là: "Tiếng Việt (chủ ngữ) là một thứ tiếng giàu chất nhạc.(vị ngữ)"
Thế này được chưa? tớ viết tắt tí nhé
cam on bn nhiu lam