K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

\(\%C:\%H:\%O=\)42,10:6,43:51,46

-->n C:n H:n O=\(\frac{42,10}{12}:\frac{6,43}{1}:\frac{51,46}{16}=3,5:6,43:3,22\)

=1:2:1

CTĐG: CH2O

PTK=180 thì đúng hơn ý ạ

-->(CH2O)n=180

-->n=6

CTPT:C6H12O6

20 tháng 2 2021

nó là C12H22O11 mà bạn

25 tháng 6 2023

giúp mình với

 

27 tháng 5 2021

Ta có tỉ lệ số nguyên tử:

C:H:O=\(\dfrac{42,11}{12}=\dfrac{6,43}{1}=\dfrac{51,46}{16}\)=3:6:3=1:2:1

Nên ta có: (CH2O)n<356 => 30n<356 => n< 11,87 (n∈N*)

Xét n=11 => (CH2O)11 = C11H22O11 (loại)

...

Xét n=6 => (CH2O)6 = C6H12O6  (nhận)

...

Vậy CT nguyên tử A là C6H12O6

 

22 tháng 12 2021

\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: H3PO4

23 tháng 12 2021

:>

 

23 tháng 12 2021

\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH:H3PO4

27 tháng 3 2020

Bài 1 :

Na2O có PTK: 2.23+16 = 62 đvC

\(\%m_O=\frac{16}{32}.100\%=25,81\%\)

P2O5 có PTK: 2.31+5.16 = 142 đvC

\(\%m_O=\frac{5.16}{142}.100\%=56,34\%\)

CuO có PTK: 64+16 = 80 đvC

\(\%m_O=\frac{16}{80}100\%=20\%\)

CO2 có PTK: 12+2.16 = 44 đvC

\(\%m_O=\frac{2.16}{44}.100\%=72,73\%\)

Bài 2 :

\(\%_C=100\%-25\%=75\%\)

Gọi CTHH của X là CxHy

\(x:y=\frac{75}{12}:\frac{25}{1}=1:4\)

Vậy CTHH là CH4

Bài 3 :

Gọi CTHH của loại đường trên là CxHyOz

\(x:y:z=\frac{42,1}{12}:\frac{6,43}{1}:\frac{51,46}{16}=12:22:11\)

Nên CTHH đơn giản nhất là C12H22O11

\(M=342\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow342n=342\Rightarrow n=1\)

Vậy CTHH là C12H22O11

28 tháng 3 2020

cảm ơn bạn

30 tháng 10 2017

a)

-Đặt công thức: NaxSyOz

x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)

y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)

z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)

-CTHH: Na2SO4

30 tháng 10 2017

Câu b này mình giải cách khác câu a:

nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)

nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2

-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n

-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C6H5NO2

Gọi nguyên tố chưa biết là Z

\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)

Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau

=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)

=> MZ = 14 (g/mol)

=> Z là N(nitơ)

\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)

= 1 : 5 : 3 : 1

=> CTPT: (CH5O3N)n

Mà M < 100 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH5O3N

 

5 tháng 1 2023

Câu 1:

a) Al2O3:

Phần trăm Al trong Al2O3:   \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)

Phần trăm O trong Al2O3:   \(\%O=100-52,94=47,06\%\)

b) C6H12O:

Phần trăm C trong  C6H12O:  \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)

Phần trăm H trong  C6H12O:  \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)

Phần trăm O trong  C6H12O :  \(\%O=100-72-12=16\%\)

Câu 2: 

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)

\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

⇒ CTHH của hợp chất:  H2S