Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH HC là FexOy
%Fe=100%-72.41%=27.59%
Ta có
\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{27.59}{72.41}\)
->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
CTHH Fe3O4
Gọi CTHH là : FexOy
Ta có: 56x : 16y = 27,59 : 72,41
⇔ x : y = \(\dfrac{27,59}{56}:\dfrac{72,41}{16}\)
⇔ x : y = 3 : 4
⇒ CTHHĐG là: (Fe3O4)n
Ta có: (Fe3O4)n = 232
⇔ 232n = 232
⇔ n = 1
⇒ CTHH là Fe3O4
a, Ta có :
\(n_{Cu}:n_S:n_O=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)
Vậy CTHH của hợp chất là : \(CuSO_4\)
b, 1 lít khí B nặng 1,25 g
=> 22,4 lít khí B nặng 28g
Vậy \(M_B=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{n_C.M_C}{n_H,M_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{12n_C}{n_H}=6=>\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH tổng quát của B là \(\left(CH_2\right)_n\)
Khi đó : \(14n=28=>n=2\)
Vậy CTHH của B là \(\left(CH_2\right)_2=C_2H_4\)
Lưu ý : tỉ lệ KL là m nhé
Gọi hợp chất có dạng \(C_xCu_yO_z\)
Ta có: \(100\%=20\%+40\%+O\)
\(\Rightarrow O=40\%\)
Ta có:
\(\dfrac{M_{C_x}}{\%C}=\dfrac{M_{Cu_y}}{\%Cu}=\dfrac{M_{O_z}}{\%O}=\dfrac{M_{C_xCu_yO_z}}{100}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64y}{40}=\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{64y}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow y\approx1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)
\(\Rightarrow z=1,6\approx2\)
Vậy ta có CTHH là \(CCuO_2\) .
Chắc sai :v
Khối lượng mol của khí X là :
\(M_x\) = 2*22=44 (gam/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất X là :
\(M_c=\frac{44\cdot81,82}{100}\approx36\) (g)
\(m_H=44-36=8\) (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất là :
\(n_C=\frac{36}{12}=3\) (mol)
\(n_H=\frac{8}{1}=8\) (mol)
\(\Rightarrow\) Trong 1 phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học : \(C_3H_8\)
C2H5