Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
36^36 tận cùng là 6. 9^2 tận cùng là 1 nên (9^2)^5 tận cùng là 1
=> 9^10 tận cùng là 1
=> 36^36-9^10 tận cùng là 6-1=5
k cho mình nha
a) 4343 có chữ số tận cùng là 1
b) 3636 có chữ số tận cùng là 6
c) 910 có chữ số tận cùng là 1
d) 71000 có chữ số tận cùng là 1
tick nha
4^43=(4^4.10).4^3
=.....6 . ........4=..........4
Vay 43^43 co tan ung la 4
a) Các lũy thừa có cơ số có số chữ tận cùng là 3 thì có chu kì là: 3;9;7;1;3;9;...
Chu kì của 3 có 4 chữ số.
43 : 4 = 10 ( dư 3 )
Vậy chữ số tận cùng của 4343 là 7.
B) Các lũy thừa có cơ số có chữ số tận cùng là 7 thì có chu kì là: 7;9;3;1;7;9;...
Chu kì của 7 có 4 chữ số.
1000 : 4 = 250 ( không dư )
Vậy chữ số tận cùng của 71000 là 1.
c) 1717
Chu kì của 7 có ở câu trên.
17 : 4 = 4 ( dư 1 )
Vậy chữ sô tận cùng của 1717 là 7.
d) Lũy thừa của các số có cơ số có chữ số tận cùng là 6 thì chữ số tận cùng của số đó là 6.
Vậy chữ số tận cùng của số 3636 là 6.
a ) 43^5 có tận cùng là 3
43^9 có tận cùng là 3
Có 9 - 5 = 4
Vì ( 43 - 5 ) : 4 = 9 ( dư 2 ) nên 43^43 có tận cùng là 3 . 43 . 43 = ...7
Vậy chữ số tận cùng của 43^43 là 7
b ) 7^5 có tận cùng là 7
7^9 có tận cùng là 7
Có 9 - 5 = 4
Vì ( 1000 - 5 ) : 4 = 248 ( dư 3 ) nên 7^1000 có tận cùng là 7 . 7 . 7 . 7 = ...1
Vậy chữ số tận cùng của 7^1000 là 1
c ) Số 17 có tận cùng là 7 nên cũng có tính chất giống số 7
17^5 có tận cùng là 7
17^9 có tận cùng là 7
Có 9 - 5 = 4
Vì ( 17 - 5 ) : 4 = 3 nên 17^17 có tận cùng là 7
d ) 36^36 có tận cùng là 6 nên cũng có tính chất giống số 6 .
6 . 6 = ..6
6 . 6 . 6 = ... 6
6 . 6 .6 . 6 = ....6
....
Vì vậy nên 36^36 có tận cùng là 6
Ta có : 34 = 81
274 =...1
9 x 813 = 9 x ...1 = ....9
=> 34 x 274 + 9 x 814 = 81 x...1 +...9
= ....1 = ....9
= ....0
Chữ số tận cùng là 0, k cho mình nhé :)
TA CÓ:
34=....1
MÀ 2020 CHIA HẾT CHO 4dư2=>32020 CÓ TẬN CÙNG LÀ 9
62=....6
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 2=>62010CÓ TẬN CÙNG LÀ6
92=...1
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO2=>92010CÓ TẬN CÙNG LÀ1
124=...6
MÀ2010 CHIA HẾT CHO 4dư2=>122010CÓ TẬN CÙNG LÀ4
152=...5
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 2=>52010CÓ TẬN CÙNG LÀ5
184=...6
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 4dư2=>182010CÓ TẬN CÙNG LÀ4
CÓ:...9-...6+....1-....4+...5-....4=...1
=>chữ số tận cùng của biểu thức trên là 1
đầu tiên bạn lấy 3^2020(mod 1000)= 401
6^2010(mod 1000)=176
9^2010(mod 1000)=401
12^2010(mod 1000)=224
15^2010(mod 1000)=625
18^2010(mod 1000)=624
Ta có 401-176+401-224+625-624=406
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức trên là : 6
bạn xem lại bài giảng ở link này để biết thêm thông tin nhé, vì mình cũng lâu không ôn lại kiến thức này nên dường như quên rồi
https://www.youtube.com/watch?v=xBcOEO6QEC4
tick đúng cho mik nhá
nhận xét 74 = .... 1
ta có 7 1000 = 74 . 250 = ( 74 )250
-= ... 1 250 = ......1
SUY RA 7 1000 có chữ số tận cùng là 1
Ta có 34 =81
274=..1
9×813=9×....1=.....9
=>34×274+9×814=81×...1+....9
=.....1+....9
=.....0
x-y = 3 =>x=3+y
=>\(B=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|y-3\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)
Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối:
\(B=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)
=>3-y\(\ge\)0 và y+1\(\ge\)0 hoặc 3-y\(\le\)0 và y+1\(\le\)0
=>\(-1\le y\le3\)
Vậy GTNN của B là 4 tại \(-1\le y\le3\) và x-y=3
B1: \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=\overline{....9}+512=\overline{....1}\)
Vậy chữ số tận cùng của A là 1
=...6-...1=...5
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức trên bằng 5
chọn câu trả lời của mình nha :V