Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tích 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... x 48 x 49 có chứa thừa số 10 tận cùng là 0
Mà 0 nhân với số nào cũng bằng 0
Nên tích 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... x 48 x 49 có tận cùng là 0
Xét tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x ... ... x 47 x 49 có chứa thừa số 5
Mà 5 nhân với số lẻ nào tận cùng cũng là 5
Vậy hiệu 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... ... x 48 x 49 - 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x ... ... x 47 x 49 có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5
# Aeri #
1 x 2 x 3 x 4 x…x 48 x 49 -1 x 3 x 5 x 7 x…x 47 x 49
= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 ) - 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49
= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 - 1 )
= ........5 x ( .......0 - 1 )
= .........5 x .......9
= ......5 có chữ số tận cùng là 5
Chia biểu thức thành hai vế
Vế1 = 1 . 3 . 5 . 7 . .... . 2019
Vế2 = 2 . 4 . 6 . 8 . .... . 2020
Xét từng vế ta có :
Vế1 có một thừa số là 5 => Tận cùng = 5
Vế2 có thừa một thừa số là 10 => Tận cùng = 0
Cộng tận cùng của hai vế = Tận cùng của biểu thức = 0 + 5 = 5
1x3x5x7x...x2019 tận cùng là 5
2x4x6x8x...x2020 tận cùng là 0
BIỂU THỨC CÓ TẬN CÙNG LÀ :5+0=5
1. Số số hạng của A là : (2013-13):10+1=201 (số)
Chữ số tận cùng của A là : \(\left(\overline{...3}\right)\times201=\overline{...3}\)
Vậy chữ số tận cùng của A là 3.
2. Số số hạng của A là : (2007-17):10+1=200 (số)
Chữ số tận cùng của A là : \(\left(\overline{...7}\right)\times200=\overline{...0}\)
Vậy chữ số tận cùng của A là 0.
Chúc bạn học tốt!
#Huyền#
`12xx14xx16xx...xx48` sẽ có số `20` nên tận cùng là `0`
`11xx13xx15xx...xx47` là các số lẻ nhân với nhau nên tận cùng là 5
=> C/số tận cùng là `(...0)-(...5)=...5`
Ta viết thêm một vài thừa số của tích trên :
\(3\times6\times9\times12\times15\times...\times306\) để thấy rằng tích này chia hết cho 2 và chia hết cho 5
Do đó tích trên chia hết cho 10 nên chữ số tận cùng của biếu thức trên là chữ số 0