Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
21234
= 21232 . 22
= (24)308 . 22
= (...6)308 . 4
= (...6) . 4
= (...4)
21234=21220.214=(220)61.214=........7661.16384=...........76.16384=................84
781 . 152018
781\(\equiv\)( mod 10 )
710\(\equiv\)9 ( mod 10 )
780\(\equiv\)1 ( mod 10 )
781\(\equiv\)7 ( mod 10 )
Vậy chữ số tận cùng của 781 là 1
152018\(\equiv\)( mod 10 )
158\(\equiv\)5 ( mod 10 )
1580\(\equiv\)5 ( mod 10 )
15960\(\equiv\)5 ( mod 10 )
151920\(\equiv\)5 ( mod 10 )
152000\(\equiv\)5 ( mod 10 )
152007\(\equiv\)5 ( mod 10 )
152014\(\equiv\)5 ( mod 10 )
152018\(\equiv\)5 ( mod 10 )
Vậy chữ số tận cùng của 152018 là 5
\(\Rightarrow\)Chữ số tận cùng của 781 . 152018 là 7 . 5 = 35
Vậy chữ số tận cùng của 781 . 152018 là 5
Hk tốt
Viết đề chẳng rõ ràng téo nào?! Viết lại này:
Một học sinh nhân một số với 463. Vì viết các chữ số tận cùng của các
tích riêng thẳng cột nhau nên bạn ấy được tích là 30524. Tìm số đó.
Khi đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép
cộng tức là bạn ấy đã lấy thừa
số thứ nhất lần lượt nhân
với 3,6, và 4 rồi cộng kết quả lại. Do:
4 + 6 + 3 = 13
nên tích sai lúc này bẳng 13 lần
thừa số thứ nhất.
Vậy thừa số thứ nhất là
30524 : 463 = 66
Vậy thừa số phải tìm là 66.
Vì tích riêng thẳng cột nên sẽ có 3 tích riêng thứ nhất ( 4 + 6 + 3 ) nhân số tự nhiên = 30524 .
Số tự nhiên là: 30524 : 13 = 2348
a, bn lấy 0 là chữ số tận cùng của 250 là 0 x với 1 là tận cùng của số 251, nhân ra đc 0 vì 0 x vs số nào cũng = 0
b, bn lấy 1 x 2 x 3 x 4 có tận cùng là 4, 4 x với 5 = 30, có tận cùng là 0, 0 nhân tiếp lại giống như ý a
a) chữ số tận cùng của tích là 0, bn lấy các chữ số tận cùng của các thừa số x vs nhau là đc ( 0 x 1 = 0, 0 x số nào cx = 0 nên...)
b) cách lm như trên nha bn
1.
Số số hạng là :
( 296 - 2 ) : 3 + 1 = 99 ( số )
Tổng là :
( 296 + 2 ) . 99 : 2 = 14751
2.
Bạn tham khảo một vài tính chất về cs tận cùng nhé
Tính chất 1: a) Các số có tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi
b) Các số có tận cùng là 4,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không đổi
c) Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5.
Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3.
b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2.
c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.
7^4=2401
ta thấy 1 mũ bn tận cùng vẫn là 1
nên 7^2013=7*7^2012=7*(7^4)^503
=7*2401^503
2401 mũ bao nhiêu vẫn tận cùng là 1
nên 7^2013 tận cùng là 7*1=7
7^4=2401
ta thấy 1 mũ bn tận cùng vẫn là 1
nên 7^2013=7*7^2012=7*(7^4)^503
=7*2401^503
2401 mũ bao nhiêu vẫn tận cùng là 1
nên 7^2013 tận cùng là 7*1=7