Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=5^{2016}+2^{2017}\)
\(B=\left(...5\right)+\left(...4\right)^{1008}.2\)
\(B=\left(...5\right)+\left(...6\right)^{504}.2\)
\(B=\left(...5\right)+\left(...2\right)=\left(...7\right)\)
Vậy B có chữ số tận cùng là 7
\(C=7^{2015}+5\cdot2^{100}\)
\(C=\left(...9\right)^{1007}\cdot7+5\cdot\left(...4\right)^{50}\)
\(C=\left(...1\right)^{503}\cdot9\cdot7+5\cdot\left(...6\right)^{25}\)
\(C=\left(...3\right)+\left(...0\right)=\left(...3\right)\)
Vậy C có chữ số tận cùng là 3
\(D=405^n+2^{405}\)
\(D=\left(...5\right)+\left(...4\right)^{202}\cdot2\)
\(D=\left(...5\right)+\left(...6\right)^{101}\cdot2\)
\(D=\left(...5\right)+\left(...2\right)=\left(...7\right)\)
Vậy D có chữ số tận cùng là 7
a) \(\left(x^2-9\right)\cdot\left(4^x-16\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-9=0\)hoặc \(4^x-16=0\)
\(x^2=9\) \(4^x=16\)
\(x^2=\left(\pm3\right)^2\) \(4^x=4^2\)
\(\Rightarrow x=\pm3\)hoặc \(x=2\)
b) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(\Rightarrow5^x+5^x\cdot25=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+25\right)=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)
\(\Rightarrow5^x=650\div26=25\)
\(\Rightarrow5^x=5^2\)
\(\Rightarrow x=2\)Vậy \(x=2\)
c) \(2^{x+2}-2^x=96\)
\(2^x\cdot4-2^x=96\)
\(2^x\cdot\left(4-1\right)=96\)
\(2^x\cdot3=96\)
\(2^x=96\div3=32\)
\(2^x=2^5\)Vậy \(x=5\)
Ko muốn làm đâu thoi thì giúp bn
\(\left(111-x\right)+7^2=149\)
\(\Rightarrow\left(111-x\right)=49=149\)
\(\Rightarrow111-x=100\)
\(\Rightarrow x=11\)
\(\left|x\right|+18=163+\left(-45\right)\)
\(\Rightarrow\left|x\right|+18=163-45\)
\(\Rightarrow\left|x\right|+18=91\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=73\\x=-73\end{cases}}\)
\(7^{x-4}.6=2058\)
\(\Rightarrow7^{x-4}=2058:6\)
\(\Rightarrow7^{x-4}=343\)
\(\Rightarrow7^{x-4}=7^3\)
\(\Rightarrow x-4=3\)
\(\Rightarrow x=7\)
84 : x ; 126 : x và 7 <\(< \)x \(\le\)21
Vì 84 : x ; 126 : x \(\Rightarrow x\inƯCLN;x\inℕ^∗\)
\(84=2^2.3.7\)
\(126=2.3^2.7\)
Sai đề
bài 1
Áp dụng a^ n -b^ n chia hết cho a-b với mọi n thuộc N : a ^n -1+ b ^n+1 chia hết cho a+b với mọi n thuộc N
=> 9^ 2n-1
= máy tính bỏ túi là xong
bài 2
a) Ta có : 942 60 -351 37=(942 4 )15 -351 37=(...6)15 -351 37=(...6)-(...1)=(...5)
vì (...5) có tận cùng là 5
=> (...5) chia hết cho 5
b) Ta có : 99^ 5=(99^ 4 )(99 ^1 )=(...1).(...9)=(....9)
98^ 4=(...6)
97^ 3=97^ 2 .97=(...9)(..7)=(..3)
96 ^2=(....6)
=> (...9)-(...6)+(...3)-(...6)=(...0)
Vây (....0) chia hết cho cả 2 và 5
bài 3
A = 405 n + 2^405 + m2
405^ n tận cùng là 5 2 ^405 = (2^ 4 )101 . 2
= (...6)101 . 2 = (..6).2 = (..2)
m2 tận cùng là 0;1;4;5;6;9
Vậy chữ số tận cùng của A có thể là 7 ; 8 ; 3 ; 2 ; 6
n không có tận cùng là 0
Vậy A không chia hết cho 10
bài 4
a) Chữ số tận cùng của số đuôi 1 lũy thừa luôn là 1
b) Số đuôi 8 thì: ^(2n+1) thì đuôi là 8
^(2n+2) thì đuôi là 4
^(2n+3) thì đuôi là 2
^(2n+4) thì đuôi là 6
218=108.2+2=> Có đuôi là 4
a) Nhân thấy : 1000 = 4k
Nên 21000 = 24k = ...6k
Vì ...6k có tận cùng là 6 nên 21000 có tận cùng là 6
b) Nhận thấy 2015 = 2k + 1
Nên 192015 = 192k+1 = 192k.19 = ...1k .19
Vì ...1k có tận cùng là 1 nên 192015 có tận cùng là 9
c) Nhận thấy 2016 = 4k
Nên 72016 = 74k = ...1k
Vì ...1k có tận cùng là 1 nên 72016 có tận cùng là 1
Do 72016 có tận cùng là 1 nên 72016 lũy thừa lên \(7^{2016^{2017}}\) vẫn có tận cùng là 1
Câu này mình mới làm ở nhà thầy Phong -_-
1) Ta có: 3/-4 = -3/4
Vì -3/4 > -4/4 > -4/5
=> -3/4 > -4/5
2) 19/18 - 1 = 1/18
2017/2016 - 1 = 1/2016
Vì 1/2016 < 1/18
=> 2017 / 2016 < 19/18
3)72/73 + (72 + 26) / (73 + 26) = 98/99
Từ đó => 72/73 < 98/99
4) 18/31 > 15/31 > 15/37
=> 18/31 > 15/37
5) 72/73 > 58/73 > 58/99
=> 72/73 > 58/99
6) 2015/2016 + 2016/2017 = 2015/2016 + 2016 + 2017 =="
tk mừn đi