Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để 3a2b chia hết cho 2 và 5 => b=0
Ta có số: 3a20
Để 3a20 chia hết cho 3 => (3+a+2+0) chia hết cho 3
=> (5+a) chia hết cho 3, mà a là chữ số
=> 5+a=9
=> a=4
Vậy a=4, b=0
Bài 1 :
a)
Ta có: 87ab ⋮ 9 ⇔ (8 + 7 + a + b) ⁝⋮ 9 ⇔ (15 + a + b) ⋮ 9
Suy ra: (a + b) ∈ {3; 12}
Vì a – b = 4 nên a + b > 3. Suy ra a + b = 12
Thay a = 4 + b vào a + b = 12, ta có:
b + (4 + b) = 12 ⇔ 2b = 12 – 4
⇔ 2b = 8 ⇔ b = 4
a = 4 + b = 4 + 4 = 8
Vậy ta có số: 8784.
b)
⇒ (7+a+5+b+1) chia hết cho 3
⇔ (13+a+b) chia hết cho 3
+ Vì a, b là chữ số, mà a-b=4
⇒ a,b ∈ (9;5) (8;4) (7;3) (6;2) (5;1) (4;0).
Thay vào biểu thức 7a5b1, ta được :
ĐA 1: a=9; b=5.
ĐA 2: a=6; b=2.
Bài 2 :
3a2b chia hết cho 45 => 3a2b chia hết cho 9 và 5.
Ta có: 3a2b = 3 + a + 2 + b = 5 + a + b.
Vậy a + b c {1 ; 4 ; 7}
Nếu
a + b = 1 thì 3a2b = 3020
a + b = 4 thì 3a2b c {3123 ; 3222 ; 3321}
a + b = 7 thì 3a2b c {3126 ; 3225 ; 3324 ; 3423 ; 3522 ; 3621}
Trong các trường hợp trên, chỉ có 3020 và 3225 chia hết cho 5.
Vậy a = 0 ; b = 0 hoặc a = 2 ; b = 5.
3a2b c {3020 ; 3225}
Để a 785 b ⋮ 9 => (a + 7+8 + 5 + b) ⋮ 9 => (a + b + 20) ⋮ 9
=> a + b = {7;16}.
Trường hợp 1. a + b = 7 mà a – b = 5 => = 6; b = 1.
Trường hợp 2. a + b = 16 mà a – b = 5 => a = 10,5; b = 5,5 (loại).
Vì 3a2b Chia hết cho 9 nên
a+3+2+b chia hết cho 9.
a+b+5 chia hết cho 9
=b+5+b+5
=bx2+10 Chia hết cho 9
Mà bx2+10 không quá 28 và lớn hơn 10.
Vậy các số chia hết cho 9 trong khoảng cách từ 10 đến 28 là:
18;27
Nếu bx2=18-10
bx2=8
Vậy b=8:2=4 và a=4+5=9
Nếu bx2=17-10
bx2=17 mà 17 không chia hết cho 2 ( loại)
Vậy a=9; b=4
Suy ra 3a2b=3924