K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

tím số các số chia hết cho 2, cho 2 và 5 sau đó lấy chia hết cho 2 trừ đi chia hết cho 2 và 5

23 tháng 7 2015

S=5+120+x(x thuộc N)=125+x

a)Để S chia hết cho 5 thì 125+x chia hết cho 5 hay 125+x thuộc B(5)={0;5;10;...}

mà x thuộc N nên x thuộc{0;5;...}

b)Để S không chia hết cho 5 thì x khác{0;5;10;15;...} (hay các số có tận cùng là 0 hoặc 5)

c)Để S chia hết cho 10 thì x thuộc{5;15;25;...} (các số có tận cùng là 5)

21 tháng 8 2016

Thank

2 tháng 11 2016

khó vậy

30 tháng 10 2016

Số đầu tiên trong dãy chia hết cho 2 là 416 . Ta lập đuợc dãy số:

416,418,420,...,1000

Trọng dãy số có số số hạng là:

(1000-416):2+1=292(số)

Ta lập đuợc dãy Số chia hết cho 5 trong dãy số trên là

415,420,425,...1000

Trọng dãy số trên có số số hạng là:. (1000-415):5+1=118(số)

Số đầu tiên trong dãy chia hết cho cả 2 và 5 là 420.ta lập đuợc dãy số chia hết cho cả 2 và 5:

420,430,440,...,1000

Dãy số trên có số số hạng là

(1000-420):10+1=59(số)

Vậy trong dãy số trên có:

+292 số chia hết cho 2

+118 số chia hết cho 5

+59 số chia hết cho cả 2 va5

 

11 tháng 8 2018

Từ 15 đến 120  có các số chẵn là 16; 18; ...; 120 gồm(120 – 16) : 2 + 1 = 53 số.

Loại đi các số chia hết cho 5 20; 30;...; 120 gồm (120 – 20) : 10 +1 =11 số

Còn lại 53 – 11 = 42 số chia hết cho 2  nhưng không chia hết cho 5

10 tháng 6 2017

2 tháng 10 2021

Từ 15 đến 120  có các số chẵn là 16; 18; ...; 120 gồm(120 – 16) : 2 + 1 = 53 số.

Loại đi các số chia hết cho 5 là 20; 30;...; 120 gồm (120 – 20) : 10 +1 =11 số

Còn lại 53 – 11 = 42 số chia hết cho 2  nhưng không chia hết cho 5

8 tháng 10 2021

từ 15 đến 120 có số số có thể chia hết cho 2 nhưng không thể chia hết chia 5laf các số:16,18,22,24,26,28,32,34,36,38,42,44,46,48,52,54,56,58,62,64,66,68,72,74,76,78,82,84,86,88,92,94,96,98,102,104,106,108,112,114,116,118.

4 tháng 10 2021

Từ 15 đến 120  có các số chẵn là 16; 18; ...; 120 gồm(120 – 16) : 2 + 1 = 53 số.

Loại đi các số chia hết cho 5 là 20; 30;...; 120 gồm (120 – 20) : 10 +1 =11 số

Còn lại 53 – 11 = 42 số chia hết cho 2  nhưng không chia hết cho 5

                  Chúc bạn học tốt! thanghoa

a) x + (-115) = -126

x - 115 = -126

x = -115 + (-126)

x = -115 - 126

x = -241

b) -7 + (-8) + (-x) = 35

-7 - 8 - x = 35

-15 - x = 35

x = 35 -15

x = 20

c) x - (-37) = 54

x + 37 = 54

x = 54 - 37

x = 17

d) lx + 2l = 0

x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

e) lx - 5l = l-7l

x - 5 = 7

x = 7 + 5

x = 12

f) lxl = 15 - l-6l

x = 15 - 6

x = 9

g) lx - 3l = l5l + l-7l

x - 3 = 5 + 7

x - 3 = 12

x = 12 + 3

x = 15

2 tháng 11 2020

1 đến 100 có những số chia hết cho 2 là(ta gọi A là tập hợp chia hết cho 2)

A={2;4;6;8;...;98;100}

Tập hợp A có số lượng phần tử là

(100-2)÷2+1=50

1 đến 100 có những số chia hết cho 5 là(ta gọi B là tập hợp chia hết cho 5)

B={5;10;15;20;...;95;100}

Tập hợp B có số lượng phần tử là

(100-5)÷5+1=20

1 đến 100 có những số chia hết cho 2 và 5 là(ta gọi C là tập hợp chia hết cho 2 và 5)

C={10;20;30;...;90;100}

Tập hợp C có số lượng phần tử là

(100-10)÷10+1=10

Vậy từ 1 đến 100 gồm có: 50 số chia hết cho 2

                                               20 số chia hết cho 5

                                               10 số chia hết cho cả 2 và 5