K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Giải thích câu ca dao "Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Chúng ta đều biết rằng một cọng rơm không thể cháy hết mình nhưng một bó rơm thì lại có

thể bởi những ngọn lửa sẽ được chúng truyền cho nhau cứ thế đến hết. Cũng như con

người không thể tự mình làm mọi việc mà luôn phải đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau thì mới có

thể hoàn thành được việc lớn.

Để lưu truyền đến muôn ngàn sau bài học về tinh thàn cao đẹp ấy ông cha ta đúc kết lại qua

câu ca dao:

"Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."

Quả thật vậy, "một cây " thì không thể làm nên núi non nhưng "ba cây"-tượng trưng cho

nhiều cây thì lại có thể không chỉ là núi thấp mà còn là núi cao. Từ "một cây" đến "ba cây" số

lượng đã thay đổi nên chất lượng cũng thay đổi "ba cây chụm lại". Chính sự thay đổi ấy đã

mượn chuyện về cây cối để nhắ nhở chúng ta phải biết đồng sức, đồng lòng, noi theo tinh

thần đoàn kết quý báu của dân tộc đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử.

Tinh thần đoàn kết từ lâu đã thấm nhuần tư tưởng của người dân VIỆT NAM bởi vậy dân tộc

LÔ LÔ từ lâu đã hình thành nên truyền thuyết kể về đoàn người đi san mặt đất"Nhiều sứ

chung một lòng-Nhiều lòng chung một ý"."San mặt đất"-một công việc tưởng chừng như

không thể thực hiện ấy đã được những người dân tộc LÔ LÔ thực hiện. Đó không chỉ đơn

thuần là một truyền thuyết mà nó còn mang tinh thần giáo dục về sự đoàn kết rất lớn. Đó

cũng chính là cơ sở để người dân VIỆT NAM đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm.

Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu tranh chống giặc

ngoại xâm. Sau này khi đến đời vua Trần với tiếng hô "Quyết chiến!" vang như sấm dậy của

các bô lão trong hội nghị Diên Hồng hay những chữ "sát Thát"-giết giặc mông Cổ được đồng

loạt thích lên tay các tướng sĩ chính là những minh chứng cho sực quyết tâm đoàn kết

chống giặc của nhân dân ta. Đó cũng chính là động lực giúp nhân dân ta vượt qua mọi rào

cản ngoại xâm và ngày càng khẳng định rõ hơn vị thế của sự chung sức, chung lòng.

30 tháng 10 2017

Số từ : Một, Ba

3 tháng 3 2022

tham khảo

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Xét về nghĩa đencâu tục ngữ muốn nói rằng nếu chỉ có một cái cây nhỏ bé, đơn độc sẽ chẳng thể nào tạo nên được một khu rừng rộng lớn. Nhưng xét về nghĩa bóng, “một cây” chỉ số ít, thể hiện cho con người đang ở vào thế riêng lẻ  đơn độc.

3 tháng 3 2022

Tham khảo:

*Giải thích câu ca dao:

-Nghĩa đen: Nếu chỉ có một người đơn độc thì không thể tạo thành một ngọn núi to mà cần phải có thật nhiều cây chụm lại thì mới tạo thành ngọn núi.

-Nghĩa bóng:

+Một cây:Chỉ một người đơn lẽ tồn tại trong xã hội.

+Ba cây: Chỉ một tập thể người

+Chụm lại: Đoàn kết lại.

+Núi cao:Đích đến cuối cùng của thành công.

26 tháng 6 2017

- Một, ba: Biểu thị số lượng cụ thể, xác định, ở đây chỉ sự hợp lại của các cá thể, tập thể tạo ra sức mạnh chung

28 tháng 2 2021

 

Em tham khảo nhé !!

Câu 1 :

Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ.

Câu 2 :

Hình ảnh "một cây" là ẩn dụ cho việc không đoàn kết và làm việc riêng lẻ của con người. Còn "ba cây" là hình ảnh ẩn dụ cho việc đoàn kết để làm việc lớn của con người.

Tác dụng: dùng hình ảnh thiên nhiên để khuyên răn con người về bài học đoàn kết một cách sâu sắc và sinh động.

 
28 tháng 2 2021

Dạ cảm ơn ạ !!!!

12 tháng 11 2019

a. Một - ba": mối quan hệ số ít, số nhiều, qua đó khẳng định sức mạnh của tinh thần đàon kết.

b. Một - năm, một - chín: Các số từ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố tằm - kén - tơ, thể hiện kinh nghiệm trong công việc nuôi tằm.

c. ba - Canh ba là từ chỉ thời gian, ý nói đã muộn rồi, sắp sáng rồi nhưng ông vẫn thức.

d. năm - số từ, chỉ số canh giờ trong một đêm.

4 tháng 4 2023

Như vậy, ý nghĩa của cả câu tục ngữ là chỉ có một người thì không thể làm nên việc gì, còn nếu có nhiều người chung sức thì việc dù lớn đến mấy cũng sẽ thành công. Con người cần đoàn kết thì mới tạo ra sức mạnh để tiến đến thành công. Lịch sử dân tộc là minh chứng hùng hồn của tinh thần đoàn kết.

30 tháng 8 2020

Bài 1. Tìm số từ trong các câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng?

   Một cây làm chẳng nên non 

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Bài 2. Phân biệt nghĩa của từ "từng" trong các trường hợp sau. Trường hợp nào là lượng từ?

a. Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một.

b. Con đã từng sống ở nơi đó

Bài 3. Có thể thay từ tất cả vào chỗ của từ mọi được không? Nếu chỉ dùng từ tất cả thì câu phải như thế nào?

Mọi người vừa đi vừa nói chuyện, pha trò, qọi nhau í ới. Cu Tí nhìn theo. Có ai nhận ra Cu Tí cất tiếng gọi. Mọi người quay nhìn, cười vang đùa nhau gọi Cu Tí

Bài làm

1)Số từ : một ,ba

Ý nghĩa: chỉ số lượng.Sâu hơn là tinh thần đoàn kết mới làm việc lớn

2)a)Người cha gọi ba cô con gái ra,hỏi từng người một

=> Từng ở đây là lượng từ,chỉ mỗi một cô con gái một

b)Con đã từng sống ở nơi đó

=>Chỉ quãng thời gian trong quá khứ

3)Có thể.Câu dù theo từ nào cũng có nghĩa là một nhóm người

Bài 1 : 

Một : Đơn lẻ . Xét về nghĩa trong bài : Đơn độc , một mình chẳng làm được gì lớn lao .

Ba : Số nhiều . Xét về nghĩa trong bài : Nhiều người góp sức  lại làm nên sự khác biệt , lớn lao hơn bao giờ hết  tạo nên 1 tinh thần đoàn kết mãnh liệt .

Bài 2 : 

a, Từ '' từng'' trong câu chỉ số lượng => lượng từ

b, từ ''từng'' trong câu chỉ 1 quãng thời gian đã trải qua trong quá khứ .

Bài 3 : 

Có thể thay . Nếu dùng từ tất cả thì câu phải mang nghĩa số nhiều , nhiều người , một nhóm người .

Đoàn kết tạo ra sức mạnh, giúp ta làm nên những công việc lớn lao.
(Chỉ cây thôi)

14 tháng 12 2021

Đoàn kết thì sẽ làm ra sức mạnh

Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”. Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ? A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D....
Đọc tiếp

Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”. Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ? A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến Câu 26. Phần in đậm trong câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”đã sử dụng biện pháp tu từ A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 27. Dòng thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A. Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. (Trần Đăng Khoa) B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (Nguyễn khoa Điềm) C. Mặt trời đã ngủ yên, xin mặt trời hãy ngủ yên. (Trịnh Công Sơn) D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận) Câu 28. Muốn tả người, người viết cần phải làm gì ? A. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu ; trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. B. Xác định được đối tượng cần tả; quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. C. Xác định được đối tượng miêu tả, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự; xác định được đối tượng miêu tả; lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. 29. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. C. Tre là cánh tay phải của người nông dân. D. Một con bồ các kêu váng lên. 30. Câu sau đây mắc lỗi gì “Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã diễn tả tình cảm yêu kính, cảm phục của anh đội viên đối với Bác Hồ.” A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả C-V D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa

2
27 tháng 7 2021

Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật.

C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”.

Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ?

A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến

Câu 26. Phần in đậm trong câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”đã sử dụng biện pháp tu từ

A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 27. Dòng thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?

A. Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. (Trần Đăng Khoa)

B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (Nguyễn khoa Điềm)

C. Mặt trời đã ngủ yên, xin mặt trời hãy ngủ yên. (Trịnh Công Sơn)

D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận)

Câu 28. Muốn tả người, người viết cần phải làm gì ?

A. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu ; trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.

B. Xác định được đối tượng cần tả; quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.

C. Xác định được đối tượng miêu tả, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự; xác định được đối tượng miêu tả; lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.

29. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?

A. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

C. Tre là cánh tay phải của người nông dân.

D. Một con bồ các kêu váng lên.

30. Câu sau đây mắc lỗi gì “Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã diễn tả tình cảm yêu kính, cảm phục của anh đội viên đối với Bác Hồ.”

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả C-V

D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa

27 tháng 7 2021

22A

24 B

26 C

27B

28B

29B

30D

stt thả thính bằng thơ đc k bạn ơi

nay mk cx đg có hứng lm thơ

kb nha vì cùng chung sở thích