Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)
thay x vào phương trình
=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)
giả sử thay y=1 ta có
=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)
<=>\(2x=-4\)
=>\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)
(2x+1)(y-5)=12
Vì x,y \(\in N\)
=> 2x+1;y-5 \(\in N\)
=> 2x+1, y-5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Xét bảng
2x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-5 | 12 | -12 | 4 | -4 |
x | 0 | -1(ko tm) | 1 | -2( ko tm) |
y | 17 | 4 | 9 | 1 |
Vậy các cắp (x,y) tm là (0;17), (1;9)
n+2 E Ư(6)
mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}
vậy........
mk kko nhớ cách làm của lớp 6 nữa nhưng mmk sẽ thử chút sai thì đừng ném đá hé!!!!
\(x-3-y(x+2)=0\)
do \(x,y\in \mathbb{N}\)
nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)
a/ \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)
\(\Leftrightarrow x-1;y+2\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
\(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-9\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x-1=-7\\y+2=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy ......
b/ \(x\left(y-3\right)=-12\)
\(\Leftrightarrow x;y-3\inƯ\left(-12\right)\)
Suy ra :
\(\hept{\begin{cases}x=1\\y-3=-12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-9\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-12\\y-3=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=4\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y-3=12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=15\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=12\\y-3=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=2\end{cases}}\)
Vậy ..
a)Ta xét: có 7 là số nguyên tố => 7= 1.7 = 7.1
\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\) hay \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)
b)x(y-3)=-12
Ta có: -12=1.(-12)=2.(-6)=3.(-4)=4.(-3)=(-6).2=(-12).1
Bạn xét nghiệm theo từng cặp giá trị tương ứng (12 cặp) sẽ tìm được nghiệm
c) tương tự câu b
(x-y).(y+x) có nghĩa là tổng của hai số nhân hiệu của hai số
ta sẽ tính từ hiệu trước
2014 chia hết cho 2 ;19;38
vậy có nghĩa là có 3 trường hợp
trường hợp 1 ;
2014 :2 = 1007
suy ra loại vì tổng là số lẻ
trường hợp 2 :
2014:19=106
suy ra loại vì tổng là số lẻ
trường hợp 3 :
2014:38=53
suy ra loại vì tổng là số lẻ
vậy là ko có cặp nào cả
Đ/s : ko có
Xét
* Nếu x và y cùng tính chẵn lẻ
=> x + y chẵn => ( x + y ) chia hết cho 2 ( 1 )
x - y chẵn => ( x - y ) chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) => ( x - y )( x + y ) chia hết cho 4
Mà ( x - y )( x + y ) = 2014 => 2014 cũng phải chia hết cho 4 , nhưng 2014 không chia hết cho 4
=> Không có cặp x,y nào thỏa mãn đề bài
* Nếu x và y khác tính chẵn lẻ
=> x - y lẻ và x + y lẻ
=> ( x - y )( x + y ) lẻ
Mà ( x - y )( x + y ) = 2014 => 2014 cũng phải lẻ , nhưng 2014 chẵn
=> Không có cặp x,y nào thỏa mãn đề bài
Vậy số cặp (x,y) thỏa mãn đề bài là không có
k mk nha
Do (2x+1)(y-3) = 12 => 2x + 1 và y - 3 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
Mà 2x+1 là số lẻ => 2x + 1 \(\in\left\{1;3\right\}\)
Ta có bảng:
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;15\right);\left(1;7\right)\right\}\)
Bài giải
\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=12\)
\(\Rightarrow\text{ }2x+1\text{ , }y-3\text{ }\inƯ\left(12\right)=\left\{1\text{ ; }2\text{ ; }3\text{ ; }4\text{ ; }6\text{ ; }12\right\}\)
Ta có bảng :
Vì \(x,y\text{ }\in Z\text{ }\) Vậy \(\text{ }\left(x\text{ , }y\right)=\left(0\text{ ; }15\right)\text{ ; }\left(1\text{ ; }7\right)\)