K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

-Có |x| lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y => y-2017 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y => y lớn hơn hoặc bằng 2017

-Có |y| lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi z => z-2017 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi z => z lớn hơn hoặc bằng 2017

-Có |z lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x => x-2017 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x => x lớn hơn hoặc bằng 2017

=> |x| = y-2017=x => y-x=2017

=> |y| = z-2017=y => z-y=2017

=> |z| = x-2017=z => x-z=2017

=> y-x+z-y+x-z=2017

=> 0=2017 (vô lý)

=> Không có x;y;z thoả mãn

k nha

10 tháng 7 2017

==" tớ cx làm thế đấy trang ơi, như bạn Sherry kìa, nhưng tiếc là T^T thiếu dấu bằng x lớn hơn hoặc bằng (= =+) thế là khỏi có điểm

1 tháng 7 2016

Bài toán không có lời giải vì không có số nguyên tố âm nên không có kết quả cho bài toán này

4 tháng 12 2016

LƯU Ý
Các bạn học sinh  ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math không thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí mở vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần

9 tháng 12 2016

\(x,y,z\ne0\)vế trái luôn lẻ VP luon chan=>\(x,y,z\)phai co so =0

y,z=0 vo nghiem

x=0=> 1+2017^y=2018^z

co nghiem (x,y,z)=(0,1,1) 

25 tháng 3 2019

\(2016^z+2017^y=2018^x\)

\(\text{TH1 : z = 0}\)

\(\Leftrightarrow2016^0+2017^y=2018^x\)

\(\Leftrightarrow1+2017^y=2018^x\)

\(\Leftrightarrow y=1;x=1\)

\(\text{TH2 : y = 0}\)

\(\Leftrightarrow2016^z+2017^0=2018^x\)

\(\Leftrightarrow2016^z+1=2018^x\)

\(\text{Vế trái là số lẻ }\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\text{Vế phải là số chẵn }\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow\text{TH2 bị loại}\)

\(\text{TH3 : }x,y,z\ne0\)

\(\Leftrightarrow2016^z+2017^y\text{ là số lẻ}\)

\(\Leftrightarrow2018^x\text{ là số chẵn}\)

\(\Rightarrow\text{TH3 bị loại}\)

\(\text{Vậy x = 0 ; y = 1 ; z = 1}\)

25 tháng 3 2019

Gợi ý: 2017y là số lẻ

2016và 2018x là số chẵn trừ khi x=0 ; z=0

Mà 2018x= 2017y + 2016 

=> y=0

=> 2018x=2016z+1

Mặt khác 2018x >= 2016z

Dấu bằng xảy ra <=> x=0;z=0

Thử lại: 1 = 2 vô lí 

Vậy không có x;y;z; là số tự nhiên thỏa mãn