K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

(x-2)(2y+1)=8

=> (x-2)(2y+1)=8.1=1.8=(-1)(-8)=(-8)(-1)

ta có bảng sau

x-281-1-8
x1031-6
2y+118-8-1
y03.5-4.5

-1

vì x,y thuộc Z nên x\(\in\){10;3;1;-6} y\(\in\){0;-1}

vậy...

13 tháng 2 2017

bn lam lun 

y b) cho mk

giup minh nhe!

3 tháng 1 2019

a) Ta có : \(8=\left(\pm1\right).\left(\pm8\right)=\left(\pm8\right).\left(\pm1\right)=\left(\pm2\right).\left(\pm4\right)=\left(\pm4\right).\left(\pm2\right)\)

Vì 2y + 1 là số lẽ nên (x - 2)(2y + 1) = \(\pm\)8 . (\(\pm\)1) 

Lập bảng : 

x - 2 8 -8
2y + 1 1 -1
 x 10 -6
y -1

Vậy...

a) \(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=8\)

\(\Rightarrow x-2\)và \(2y+1\inƯ\left(8\right)\)

Mà Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Mà 2y + 1 là số lẻ => \(2y+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Ta có bảng:

2y+11-1
x-28-8
y0-1
x10-6

(Bài sau làm tương tự)

29 tháng 2 2016

de ma suy ra 1 trong 2 ve la uoc cua 20

chi la uoc duong thoi vi cogia tri tuyet doi ma

12 tháng 7 2018

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

12 tháng 7 2018

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

20 tháng 6 2017

 -2/x=y/3 

=> -2.3 = xy

xy= -6 

Mà x>0>y => x là số nguyên âm còn y là số nguyên dương

Lập bảng ( cái này bn tự lâp)

=> Các cặp số nguyên x,y là: x=-2,y=3  ; x= -3,y=2; x=-1,y=6 ; x=-6,y= 1   

20 tháng 6 2017

Do x-y = 4 => x= 4+y

thjays x=4+y vào x-3/y-2=3/2, có:

x-3/y-2=3/2 = 4+y-3/y-2 = 3/2 = y+1/y-2=3/2

=> 2(y+1)= 3(y-2)

2y+2 = 3y-6

3y-2y = 2+6

y=8

thay y= 8 vào x=4+y, có:

x= 4+ 8 = 12

vạy x=12; y=8

11 tháng 7 2018

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu