Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r
Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y
x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố.
Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}
Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55>42
Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25.
Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố
Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.
nguyên 24/05/2015 lúc 16:50
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $$
a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$$
m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 0
Captain America
Ta có p = 42k+r =2.3.7.k+r( k,r∈N,0<r<42)
Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3,7
Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.
Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.
Vậy r = 25.
tk nhé
a, Giả sử tồn tại a,b thỏa mãn đề bài
Ta có: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\frac{-\left(a-b\right)}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)
Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\Rightarrow-\left(a-b\right)^2\le0\forall a,b\)
Mà a,b là số nguyên dương => ab > 0
=> Mâu thuẫn
=> Giả sử sai
Vậy không tồn tại a,b thỏa mãn đề
b, https://olm.vn/hoi-dap/question/1231.html
Ta xét : Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2;3;5;7
Như vậy r thuộc {2;3;5;7}
Với r = 2 => A = 32 chia hết cho 2 < Loại>
Với r = 3 => A = 33 chia hết cho 3 < Loại>
Với r = 5 => A = 35 chia hết cho 5 < Loại>
Với r=7 => A = 37 < Chọn >
Vậy A = 37
tìm tổng quát đc ko bn
- nếu tìm tổng quát thì a=4b+3
____________________________________-
Theo bài ra ta có :
a : b = 4 dư 3 => a = 4b + 3
Vì a nhỏ nhất khi b nhỏ nhất ( b khác 0 ) => b nhỏ nhất khi b = 1
=> a = 4.1 + 3 = 7
- Nếu mà p nguyên tố nên và nguyên tố. Khi đó là hợp số.
- Nếu chia hết cho 3 nên là hợp số, vô lí.
- Nếu chia hết cho 3 nên là hợp số.
Kết luận. Nếu p và 8p-1 là số nguyên tố thì 8p+1 là hợp số.
2. Một số nguyên tố P chia cho 42 có số dư r là hợp số .Tìm r ?
Lời giải. Phân tích .
Ta có .
Xét
- Nếu thoả mãn.
- Nếu thoả mãn.
- Nếu , do P nguyên tố nên r không thể là các ước nguyên dương của 42, r hợp số mà nên .
Kết luận. Các số r trên thoả mãn yêu cầu bài toán.
Gọi số nguyên tố cần tìm là x;thương của phép chia là b và dư r.Ta có:
x=42b+r
Ta xét các điều kiện:Đó là số dư khi chia một số chia 42 nên nó nhỏ hơn 42
Do x là số nguyên tố nên r không thể co ước chung là 42,vì nếu có ước chung thì ước đó là ước x =>x không là sô nguyên tố
Ta tìm được số nguyên tố cùng nhau với 42 mà nhỏ hơn 42 và là hợp số là:25
Do x<200 ,số dư 25 nên b <5
Ta có bảng sau:
Với b=0 ,x=42.0+25=25 (L)
Với b=1 ,x=42.1+25=67(N)
Với b=2 ,x=42.2+25=109(N)
Với b=3 ,x=42.3+25=151(N)
Với b=4 ,x=42.4+25=193(N)
Vậy có 4 số thỏa mãn gồm :67;109;151;193.
Chúc Bạn Học Tốt